Khi con bạn có kết quả học tập không như ý thay vì phê bình: “Con học tệ quá”, hãy nói: “Con còn lười biếng quá!”. Bất kể đúng hay sai, trẻ luôn có niềm tin sắt đá vào những gì chúng tự mình “khám phá” ra. Ông Robert Brooks, giáo sư, tiến sỹ tâm lý học, trường y học Havard nói: “Nhiệm vụ của chúng ta là phải tìm hiểu xem tại sao chúng có lỗi nghĩ ấy và phải tìm cách đưa chúng trờ về với chiều hướng tư duy tích cực”. Bài toán này quá khó với mình! Một. | Khi con bạn có kết quả học tập không như ý thay vì phê bình Con học tệ quá hãy nói Con còn lười biếng quá . Bất kể đúng hay sai trẻ luôn có niềm tin sắt đá vào những gì chúng tự mình khám phá ra. Ông Robert Brooks giáo sư tiến sỹ tâm lý học trường y học Havard nói Nhiệm vụ của chúng ta là phải tìm hiểu xem tại sao chúng có lỗi nghĩ ấy và phải tìm cách đưa chúng trờ về với chiều hướng tư duy tích cực . Bài toán này quá khó với mình Một thực tế là trẻ con nhiều khi có thể làm được bài tập nhưng chúng hay tự ti cho rằng mình kém cỏi không bao giờ có thể giải được bài toán về nhà. Vì thế mà chúng uể oải vứt sách vở lại và buồn rầu. Trong trường hợp này bạn phải làm gì Nếu tình trạng này cứ lặp lại nhiều lần đứa trẻ cứ cầm đến sách là nghĩ ngay đến việc đầu hàng thì có nghĩa là vấn đề đang dần trở nên nghiêm trọng . Giáo sư Brook nói Nếu một đứa trẻ thường xuyên cảm thấy mình kém cỏi thì có thể khả năng học tập của nó cũng thực sự kém những bạn bè trong lớp . Bạn phải làm gì Trong trường hợp này bạn hãy bỏ công tìm hiểu học lực của con mình. Nếu chắc chắn cháu thực sự yếu thì phải kết hợp cùng cô giáo để kèm thêm ngoài giờ cho cháu. Sau một tháng nếu cháu đem về điểm 6 điểm 5 có nghĩa là cháu đang tiến bộ. Chúng ta phải động viên và khen ngợi cháu ngay đồng thời gợi lại những việc trước đây cháu đã từng làm rất tốt kể cả những việc nhỏ nhặt nhất. Như thế các cháu sẽ dần cải thiện được lối nghĩ tiêu cực về khả năng của bản thân mình nhận thấy rằng mình có khả năng để làm tốt bài toán này. Bài toán không có gì là khó khăn cả. Mình chẳng thể nào giỏi bằng anh trai được Trẻ em rất nhạy cảm trước những lời khen chê của người lớn. Không phải chỉ có những lời chê bai vô tâm làm bé chạnh lòng mà ngay cả những cử chỉ thái độ nhỏ nhất khi chúng ta đánh giá cũng làm bé suy nghĩ rất nhiều mà phần lớn là những suy nghĩ bồng bột tiêu cực. Trong lớp học chỉ cần cô giáo hơi vô ý chú tâm vào 1 2 bạn nào đó học giỏi ở nhà bố mẹ chỉ hay khen chị hoặc em thì đứa trẻ sẽ cảm thấy như mình bị