Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p9

Xét các hạt tán xạ trong môi trường. Điện trường xoay chiềuĠ của sóng ánh sáng khi truyền qua môi trường làm dời chỗ các diện tích bên trong mỗi hạt khiến các hạt trở thành phân cực, tạo thành một lưỡng cực điện có momentĠ. Nếu kích thước của hạt nhỏ so với bước sóng thì vào mỗi thời điểm, trong thể tích v của hạt, ta có thể coi như có một điện trường đều. MomentĠ có trị số tỷ lệ với điện trường E và thể tích v. | 4. THUYẾT ĐIỆN TỪ VỀ Sự TÁN XẠ BỞI CÁC HẠT NHỎ. Xét các hạt tán xạ trong môi trường. Điện trường xoay chiềuG của sóng ánh sáng khi truyền qua môi trường làm dời chỗ các diện tích bên trong mỗi hạt khiến các hạt trở thành phân cực tạo thành một lưỡng cực điện có momentG. Nếu kích thước của hạt nhỏ so với bước sóng thì vào mỗi thời điểm trong thể tích v của hạt ta có thể coi như có một điện trường đều. MomentG có trị số tỷ lệ với điện trường E và thể tích v. Ta có thể đặt P a . vE Hệ số tỷ lệ tùy thuộc bản chất của hạt. Giả sử điện trườngG có dạng E Em cos t moment P sẽ có dạng P Pm cos t với Pm .v .Em Lưỡng cực điện hình sin này sẽ phát xạ một sóng thức cấp có mạch số và bước sónt. Giả sử Oz là phương của điện trườngG đồng thời là phương của momentG đặt tại 0. Tại một điểm M cách 0 một đoạn r điện trường của sóng thứ cấp tính được là n sin . r E rPm cos ự - J Em cos 0t-kr Trong đó là góc hợp bởi các phương Oz và OM. Năng lượng truyền theo phương OM qua một đơn vị diện tích tại M trong một đơn vị thời gian được tính theo công thức SOCE2 m 2 I 4P 2 P m . 2 _ 2 sin ỡ 32n Soo .c r hay I íơ4a2v2 32n2 o .c3r2 E2m sin2 ỡ Sóng thứ cấp phát ra bởi lưỡng cực điện là sóng tán xạ mà ta khảo sát và ta thấy I theo định nghĩa chính là cường độ ánh sáng tán xạ theo phương OM. Ta có thể đặt I dưới dạng I sin2 e với C hằng số C Theo công thức ta thấy cường độ ánh sáng tán xạ thay đổi theo góc tán xạ . Xét trong mặt phẳng yOz vẽ đường biểu diễn biến thiên của I theo ta được một đường có dạng như đường cong thực nghiệm trong hình 4. - Khi ta quan sát theo phương OM thì ánh sáng tán xạ nhận được không phải từ một hạt duy nhất mà bởi vô số hạt các hạt này phân bố hoàn toàn ngẫu nhiên trong thể tích được khảo sát của môi trường tán xạ. Do đó số hạngG trong công thức thay đổi một cách bất kỳ khi ta xét từ lưỡng cực điện này tới lưỡng cực điện khác. Nói cách khác các sóng thứ cấp tới M không có một sự liên hệ nhất định về pha đó là các sóng không điều hợp không liên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.