7CÁC RỐI LOẠN CẢM XÚC

Tham khảo tài liệu '7các rối loạn cảm xúc', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 7 CÁC RỐI LOẠN CẢM XÚC Mục tiêu học tập 1. Trình bày được các triệu chứng và hội chứng rối loạn cảm xúc chủ yếu. 2. Khám phát hiện được các triệu chứng hội chứng cảm xúc thông thường để áp dụng cho việc chẩn đoán vầ điều trị. I. KHÁI NIỆM TÂM LÝ HỌC Cảm xúc là một quá trình hoạt động tâm thần biểu hiện thái độ của con người đối với những kích thích từ bên ngoài cũng như từ bên trong cơ thể đối với những ý tưởung và ý niệm thuộc phạm vi xã hội cũng như thuộc phạm vi thế giới vật lý. Nói tóm lại cảm xúc biểu hiện thái độ con ngưòi đối với thực tế chung quanh và đối với bản thân. Cảm xúc không thể tách ra khỏi các quá trình hoạt động tâm thần khác như tư duy trí nhớ trí tuệ . ta không thể hoàn chỉnh các quá trình nhận thức thực tại nếu thiếu cảm xúc cảm xúc được hoàn thành từ thực tại. Cơ sở giải phẫu của cảm xúc phần lớn ở vùng dưới vỏ não vùng nầy chi phối cảm xúc thấp như bản năng phần nhỏ hơn ở vỏ não chi phối cảm xúc cao như tình cảm Cơ chế của cảm xúc là cơ chế thần kinh qua trung gian cơ chế thần kinh các biến đổi cảm xúc thường gây ra nhiều biến đổi nội tiết và đây là cơ sở sinh lý của nhiều bệnh cơ thể tâm sinh . II. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CẢM XÚC 1. Cách thứ nhất phân biệt cảm xúc cao và cảm xúc thấp . - Cảm xúc thấp là cảm xúc sơ đẳng xuất hiện từ những nhu cầu của cơ thể bản năng như thích ngọt ghét đắng sợ hãi khi gặp nguy hiểm . - Cảm xúc cao còn gọi là tình cảm xuất hiện trong mối quan hệ xã hội phụ thuộc vào việc thỏa mãn các nhu cầu có tính chất xã hội thẩm mỹ luân lý . cảm xúc cao phát triễn trên cơ sở ý thức. Cảm xúc cao chi phối kìm hãm cảm xúc thấp. Lòng yêu nước yêu cái tốt ghét cái xấu là những cảm xúc cao . 2. Cách thứ hai chia theo cảm xúc âm tính và dương tính. - Cảm xúc dương tính biểu hiện sự thỏa mãn làm tăng nghị lực thúc đẩy hoạt động như cảm xúc vui sướng thân ái thiện cảm . - Cảm xúc âm tính biểu hiện sự không thỏa mãn làm mất hứng thú giảm nghị lực như cảm xúc buồn rầu xấu hổ tức giận . 3. Cách thứ ba chia theo cường độ. - Khí sắc là .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.