Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết "Mẫu Thượng ngàn"

Tín ngưỡng thờ Mẫu: Một nhà thực dân khác lại phải hứng chịu sự trừng phạt của Mẫu khi dám lên tiếng báng bổ đạo Mẫu là mê tín quàng xiên, thờ rắn là tà giáo, không thể so sánh với các Phật giáo và Thiên Chúa giáo, ngay lập tức bị rắn (được người dân Cổ Đình cung kính gọi là “ngựa ngài”) đuổi (ở chi tiết này, người kể chuyện để cho người đọc thấy tính hư hư thực thực của thế giới được thêu dệt nhiều bằng lời đồn đại: “có người còn nói”, “có người còn. | Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Tín ngưỡng thờ Mầư. Một nhà thực dân khác lại phải hứng chịu sự trừng phạt của Mẫu khi dám lên tiếng báng bổ đạo Mẫu là mê tín quàng xiên thờ rắn là tà giáo không thể so sánh với các Phật giáo và Thiên Chúa giáo ngay lập tức bị rắn được người dân Cổ Đình cung kính gọi là ngựa ngài đuổi ở chi tiết này người kể chuyện để cho người đọc thấy tính hư hư thực thực của thế giới được thêu dệt nhiều bằng lời đồn đại có người còn nói có người còn kể lại những điều khó tin chẳng biết những lời xầm xì ấy có đúng không . . Với chi tiết này người kể chuyện muốn tạo một dư luận trong công chúng để hạ bệ tư thế ngạo nghễ của kẻ đi chinh phục bằng phép thiêng của đạo Mẫu hiện ra ở chốn trần gian. Theo dẫn dắt của người kể chuyện sự thức tỉnh của các nhà thực dân đã đưa họ đến với nhận thức chung của cộng đồng thuộc địa. Nhà văn đã để cho họa sĩ thực dân Pierre tổng kết về đạo Mẫu một cách say sưa và thấm thía như người trong cuộc Đạo của họ thờ mẹ Trời mẹ Đất mẹ Nước. Họ nói đó là đạo Người mẹ. Có thể nói gọn đó là đạo thờ khí thiêng của thiên nhiên thờ người mẹ đã sinh ra thế gian này. Thờ như vậy là thờ những điều cao quý nhất đâu có phải là tà giáo . . Cùng với mạch truyện trên người kể chuyện còn để cho nhà thực dân bênh vực và đánh giá cao tín ngưỡng dân gian bản địa sánh nó ngang hàng với những tôn giáo lớn. Tôi nghĩ bất cứ tôn giáo nào cũng đều có trạng thái lên đồng. Cơ Đốc giáo có sự thiên khải Phật giáo có trạng thái ngộ đạo. Khi đã lí thuyết hóa ta mới coi đó là tôn giáo. Còn những sự thiên khải vô ngôn thì sao Còn những người bình thường bằng trực giác bỗng nhiên thấy được những điều đẹp đẽ bí ẩn thì sao . Ở đây người kể chuyện đã đồng nhất các khái niệm trên thực tế là không tương đồng nhau như thiên khải ngộ đạo và lên đồng. Chính vì vậy người kể chuyện đã tạo ra những cuộc đối thoại giữa các nhà thực dân với nhau mà phần thắng nghiêng về phía những người bênh vực và đề cao tín .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.