Có thể nói trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại, các tư tưởng về nhà nước luôn luôn giữ những vị trí quan trọng nhất. Trong số các tư tưởng ấy thì những tư tưởng về quyền lực nhà nước, về việc tổ chức và thực hiện quyền lực ấy lại giữ vị trí cơ bản và trọng yếu. Nhà nước tư sản có bộ máy nhà nước phat triển khá phức tạp, nó được xây dựng dựa trên các nguyên tắc, trong đó nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước là chủ yếu. Đây. | TKT V J w 1 V 1 Ầ 1 1 r Nguyên tăc phân chia quyên lực nhà nước A. Đặt vấn đê Có thể nói trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại các tư tưởng về nhà nước luôn luôn giữ những vị trí quan trọng nhất. Trong số các tư tưởng ấy thì những tư tưởng về quyền lực nhà nước về việc tổ chức và thực hiện quyền lực ấy lại giữ vị trí cơ bản và trọng yếu. Nhà nước tư sản có bộ máy nhà nước phat triển khá phức tạp nó được xây dựng dựa trên các nguyên tắc trong đó nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước là chủ yếu. Đây là nguyên tắc đóng vai trò nền tảng. Nghiên cứu về đề tài này cá nhân em xin đưa ra một số ý kiến những tìm hiểu nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước và sự áp dụng nguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản B. Giải quyết vấn đê 1. Nguồn gốc ra đời Ngược dòng thời gian ta thấy tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước có mầm mống xa xưa trong lịch sử. Từ thời cổ đại khi kiểu nhà nước và pháp luật đầu tiên tồn tại ở Hi Lạp La Mã. Chúng ta có thể tìm thấy những nét đại cương cuar nó trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Hi Lạp La Mã thời kì cổ đại tong các quan điểm chính trị của Aristote Polybe. Song tư tưởng này gần như bị lãng quên hoặc không thể được nhắc đến trong thời kì hưng thịnh của chế độ phong kiến khi mà chính thể quân chủ chuyên chế chiếm hầu hết ở các nước. Chỉ đến khi quan hệ sản xuất phong kiến tan rã quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện và trở thành chỗ dựa vững chắc về mặt tư tưởng cho các phong trào đấu tranh lật đổ chính thể chuyên chế và chế độ phong kiến vì tự do dân chủ của nhân dân. Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước hay còn gọi là nguyên tắc phân quyền có cơ sở từ thuyết tam quyền phân lập. Thuyết tam quyền phân lập lần đầu tiên xuất hiện bởi nhà tư tưởng Hi Lạp Aristote. Theo Aristote nhà nước quản lí xã hội bằng ba phương pháp lập pháp-hành pháp-phân xử. Ông cho rằng không có loại hình chính phủ nào là duy nhất có thể phù hợp với tất cả thời đại và quốc gia. Bên cạnh Aristote có John Locke .