Giải Nobel Vật lý năm 2009 được trao cho Charles Kuen Kao tại Các phòng thí nghiệm viễn thông tiêu chuẩn ở Harlow (Anh) và Đại học Hong Kong Trung Quốc ở Hong Kong (Trung Quốc) “do các thành tựu có tính đột phá liên quan đến sự truyền ánh sáng trong các sợi trong thông tin quang” cùng với Willard Stirling Boyle và George Elwood Smith tại Các phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs), Murray Hill, New Jersey (Mỹ) “do phát minh ra một mạch bán dẫn tạo ảnh gọi là bộ cảm biến CCD”. . | GIẢI NOBEL VẬT LÝ NĂM 2009 Charles K. Kao 1933 Willard s. Boyle 1924- George E. Smith 1930- Giải Nobel Vật lý năm 2009 được trao cho Charles Kuen Kao tại Các phòng thí nghiệm viễn thông tiêu chuẩn ở Harlow Anh và Đại học Hong Kong Trung Quốc ở Hong Kong Trung Quốc do các thành tựu có tính đột phá liên quan đến sự truyền ánh sáng trong các sợi trong thông tin quang cùng với Willard Stirling Boyle và George Elwood Smith tại Các phòng thí nghiệm Bell Bell Labs Murray Hill New Jersey Mỹ do phát minh ra một mạch bán dẫn tạo ảnh gọi là bộ cảm biến CCD . Giải Nobel Vật lý năm 2009 tôn vinh hai thành tựu khoa học giúp cho việc định dạng nền tảng của các xã hội nối mạng hiện nay. Các thành tựu này tạo ra nhiều đổi mới thực tế trong cuộc sống hàng ngày và cung cấp các công cụ mới cho nghiên cứu khoa học. Khi Giải Nobel Vật lý được thông báo ở Stockholm một phần lớn thế giới nhận được thông báo này gần như ngay lập tức. Với vận tốc gần như là vận tốc ánh sáng nghĩa là với vận tốc lớn nhất thông báo này được lan truyền khắp thế giới. Văn bản hình ảnh tĩnh và động lời nói được truyền đi theo các sợi quang và qua không gian và được tiếp nhận ngay lập tức trong các thiết bị nhỏ và thuận lợi. Sợi quang là một điều kiện trước hết cho sự phát triển cực nhanh này trong lĩnh vực thông tin liên lạc - một sự phát triển mà Kao đã dự đoán từ hơn 40 năm trước. Năm 1966 Kao có một phát minh dẫn đến một sự đột phá trong quang học sợi. Ông đã tính toán cẩn thận về việc làm thế nào để truyền ánh sáng đi xa thông qua các sợi thủy tinh quang. Với một sợi thủy tinh tinh khiết nhất ông có thể truyền các tín hiệu ánh sáng qua một khoảng cách là 100 kilômét so với khoảng cách chỉ là 20 mét đối với các sợi có thể có trong những năm 1960. Điều say mê của Kao gây cảm hứng cho các nhà nghiên cứu khác nhằm chia sẻ tầm nhìn của ông về tiềm năng tương lai của quang học sợi. Sợi cực kỳ tinh khiết đầu tiên đã được chế tạo thành công năm 1970 ngay bốn năm sau đó. Các sợi quang hiện nay tạo ra hệ tuần hoàn .