Sự thay thế các hình thái xã hội này là tất yếu do các quy luật kinh tế chi phối. Nghiên cứu triết học, kinh tế chính trị học cũng như nhiều môn khoa học kinh tế khác nhiều người đã có chung nhận xét : qui luật "quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất" là qui luật chi phối toàn bộ hệ thống xã hội từ tước tới nay. | LỜI MỞ ĐẦU Xã hội loài người đã trải qua năm chế độ xã hội xã hội nguyên thuỷ chiếm hữu nô lệ phong kiến tư bản chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa. Lịch sử phát triển của loài người là sự đấu tranh thay thế lẫn nhau của các chế độ xã hội xã hội sau cao hơn xã hội trước. Sự thay thế các hình thái xã hội này là tất yếu do các quy luật kinh tế chi phối. Nghiên cứu triết học kinh tế chính trị học cũng như nhiều môn khoa học kinh tế khác nhiều người đã có chung nhận xét qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tr ình độ và tính chất của lực lượng sản xuất là qui luật chi phối toàn bộ hệ thống xã hội từ tước tới nay. Nước ta phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa do đó nghiên cứu qui luật này không những làm chính sách chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta mà còn làm tiền đề cho sự dự đoán xu thế phát triển của thế giới để từ đó đề ra những biện pháp và quyết sách hợp lý. Nghiên cứu môn triết học em đã lựa chọn đề tài quy luật quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất và vận dụng quy luật trong quá trình CNH- HĐH ở nước ta Bài tiểu luận của em được trình bày thành hai phần Chương 1 Cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Chương 2 Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong quá trình CNH- HĐH ở nước ta Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo và các bạn . Em xin chân thành cảm ơn . CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA Lực LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT đã phát hiện ra trong sản xuất có hai mặt không thể tách rời nhau một mặt là quan hệ giữa người với tự nhiên mặt khác là quan hệ giữa người với người. Theo ông Trong sản xuất người ta không những chỉ tác động vào giới tự nhiên mà còn tác động lẫn nhau nữa người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và