Sinh học đại cương- Chương 4: Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật

Tính hướng kích thích: Sự v/đ sinh trưởng có định hướng của một bộ phận của cây phản ứng với 1 kích thích của môi trường. Tính hướng quang. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của ánh sáng. Chồi hướng quang dương, rễ hướng quang âm Tính hướng đất. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của trọng hướng đất âm, rễ hướng đất dương Cả hai tính hướng trên của cây được điều tiết chủ yếu bởi hocmon Auxin. | Chương 4. Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật cảm ứng và thích nghi của thực vật 1. Tính hướng kích thích 2. Hoocmon của thực vật 3. Quang chu kỳ và Phytocrom II. Tính cảm ứng và thích nghi của động vật 1. Hệ thống nội tiết ở người 2. Xung thần kinh và cơ chế dẫn truyền xung thần kinh 3. Tập tính của động vật I. Tính cảm ứng và thích nghi của thực vật. 1. Tính hướng kích thích Tính hướng kích thích: Sự v/đ sinh trưởng có định hướng của một bộ phận của cây phản ứng với 1 kích thích của môi trường. + Tính hướng quang. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của ánh sáng. Chồi hướng quang dương, rễ hướng quang âm + Tính hướng đất. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của trọng hướng đất âm, rễ hướng đất dương - Cả hai tính hướng trên của cây được điều tiết chủ yếu bởi hocmon Auxin 2. Các hocmon thực vật (Auxin, Xitokinin, Gibberellin, Axit Absxixic, Etylen) kích thích-Auxin. Đã xác định b/c: IAA(a. -indo axetic) là dạng chủ yếu. Sản sinh chủ yếu ở đỉnh . | Chương 4. Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật cảm ứng và thích nghi của thực vật 1. Tính hướng kích thích 2. Hoocmon của thực vật 3. Quang chu kỳ và Phytocrom II. Tính cảm ứng và thích nghi của động vật 1. Hệ thống nội tiết ở người 2. Xung thần kinh và cơ chế dẫn truyền xung thần kinh 3. Tập tính của động vật I. Tính cảm ứng và thích nghi của thực vật. 1. Tính hướng kích thích Tính hướng kích thích: Sự v/đ sinh trưởng có định hướng của một bộ phận của cây phản ứng với 1 kích thích của môi trường. + Tính hướng quang. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của ánh sáng. Chồi hướng quang dương, rễ hướng quang âm + Tính hướng đất. Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác dụng của trọng hướng đất âm, rễ hướng đất dương - Cả hai tính hướng trên của cây được điều tiết chủ yếu bởi hocmon Auxin 2. Các hocmon thực vật (Auxin, Xitokinin, Gibberellin, Axit Absxixic, Etylen) kích thích-Auxin. Đã xác định b/c: IAA(a. -indo axetic) là dạng chủ yếu. Sản sinh chủ yếu ở đỉnh chồi Tác dụng: Kích thích sự sinh trưởng, biệt hoá TB→ hình thành rễ, tạo tính hướng, ưu thế ngọn, sự sinh trưởng của quả, hạn chế sự rụng sớm của lá, hoa quả. Cơ chế: + Giảm pH ở vách tế bào gây hoạt hóa enzim làm dãn vách tế bào + Hoạt hoá gen tổng hợp enzim cho quá trình sinh tổng hợp ức Trong cây, ABA được tổng hợp ở các bộ phận và được tích lại trong các cơ quan già, cơ quan ở trạng thái ngủ-nghỉ, cơ quan sinh sản. Tác dụng: Kiểm tra sự rụng; ức chế sinh trưởng; điều chỉnh sự ngủ nghỉ, sự đóng mở khí khổng; gây sự hoá già. Cơ chế: Biến đổi E màng, điều chỉnh sự v/c K+ qua màng.; ức chế sự tổng hợp ARN → tổng hợp Pr 3 Quang chu kỳ và Phytocrom → chu kỳ. Sự thích nghi của thực vật với độ dài ngày. Là sự điều tiết các quá trình sinh trưởng, phát triển của thực vật dựa vào thời gian chiếu sáng/ngày. Cây ngày ngắn: Ra hoa trong đ/k chiếu sáng ngày< chiếu sáng tới hạn -Lúa, đậu tương, thuốc lá. Cây ngày dài: Ra hoa khi chiếu sáng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.