Khi tiến hành thiết kế 1 bộ điều khiển nói chung, việc đầu tiên ta phải hiểu biết về đặc tính của đối tượng từ đó xây dựng mô hình toán học cho đối tượng. Công việc này cung cấp cho ta những hiểu biết về đối tượng , giúp ta thành công trong việc tổng hợp bộ điều khiển. | BÀI TẬP LỚN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG II Giáo viên hướng dẫn : Phan Xuân Minh Sinh viên thực hiện : Mai Đức Chính Nguyễn Khả Hoan Phạm Trung Thành Lớp : ĐKTĐ1 – K50 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHIỀU I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHIỀU Khi tiến hành thiết kế 1 bộ điều khiển nói chung, việc đầu tiên ta phải hiểu biết về đặc tính của đối tượng từ đó xây dựng mô hình toán học cho đối tượng. Công việc này cung cấp cho ta những hiểu biết về đối tượng , giúp ta thành công trong việc tổng hợp bộ điều khiển. 1. Cấu tạo, phân loại và nguyên lý hoạt động của động cơ điện 1 chiều. a. Cấu tạo : Kết cấu của động cơ điện 1 chiều gồm 2 phần chính là phần tĩnh (stator) và phần động (rotor) b. Nguyên lý hoạt động : Khi đặt lên dây quấn kích từ một điện áp kích từ Uk nào đó thì trong dây quấn kích từ sẽ xuất hiện dòng kích từ ikt làm xuất hiện từ thông Ф. Tiếp đó đặt một giá trị điện áp U lên mạch phần ứng thì trong dây | BÀI TẬP LỚN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG II Giáo viên hướng dẫn : Phan Xuân Minh Sinh viên thực hiện : Mai Đức Chính Nguyễn Khả Hoan Phạm Trung Thành Lớp : ĐKTĐ1 – K50 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHIỀU I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHIỀU Khi tiến hành thiết kế 1 bộ điều khiển nói chung, việc đầu tiên ta phải hiểu biết về đặc tính của đối tượng từ đó xây dựng mô hình toán học cho đối tượng. Công việc này cung cấp cho ta những hiểu biết về đối tượng , giúp ta thành công trong việc tổng hợp bộ điều khiển. 1. Cấu tạo, phân loại và nguyên lý hoạt động của động cơ điện 1 chiều. a. Cấu tạo : Kết cấu của động cơ điện 1 chiều gồm 2 phần chính là phần tĩnh (stator) và phần động (rotor) b. Nguyên lý hoạt động : Khi đặt lên dây quấn kích từ một điện áp kích từ Uk nào đó thì trong dây quấn kích từ sẽ xuất hiện dòng kích từ ikt làm xuất hiện từ thông Ф. Tiếp đó đặt một giá trị điện áp U lên mạch phần ứng thì trong dây quấn phần ứng sẽ có 1 dòng điện i chạy qua. Tương tác giữa dòng điện phần ứng và từ thông kích thích tạo thành mômen điện từ. c. Phân loại : Căn cứ vào phương pháp kích từ người ta chia động cơ 1 chiều thành các loại như sau : - Động cơ điện 1 chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu - Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập nghĩa là phần ứng và phần kích từ được cấp điện bởi 2 nguồn riêng rẽ. - Động cơ điện 1 chiều kích thích nối tiếp : cuộn dây kích thích được mắc nối tiếp với phần ứng. - Động cơ điện 1 chiều kích thích song song : cuộn dây kích thích được mắc song với phần ứng. - Động cơ điện 1 chiều kích thích hỗn hợp : gồm có 2 cuộn dây kích từ , 1 cuộn mắc nối tiếp với phần ứng, 1 cuộn mắc song song với phần ứng. 2. Mô tả toán học động cơ điện 1 chiều - Tín hiệu vào ud Tín hiệu ra n(t) Ta có phương trình ud = i. rư + Lư. + kl. n(t) (*) Tư = Lư/rư Thời gian quán tính điện hay hằng số thời gian điện từ Thời gian quán tính cơ hay hằng số thời gian điện cơ. kd : hằng số khuếch đại của .