Bài giảng Nội dung tập huấn Thanh tra năm 2011 về Giám định tư pháp - Đỗ Đình Rô

Mời các bạn tham khảo Bài giảng Nội dung tập huấn Thanh tra năm 2011 về Giám định tư pháp do Đỗ Đình Rô biên soạn để nắm bắt những kiến thức về: hoạt động giám định tư pháp; các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động giám định tư pháp; trình tự thủ tục bổ nhiệm giám định viên tư pháp, tiếp nhận giám định, tổ chức giám định, kết luận giám định tư pháp; Một số vấn đề về giám định lại; Kinh nghiệm giám định tư pháp và một số vấn đề cần lưu ý. | NỘI DUNG TẬP HUẤN THANH TRA NĂM 2011 VỀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP Biên soạn và giới thiệu: Đỗ Đình Rô Email: ddro@ NỘI DUNG TẬP HUẤN 1. Giới thiệu về hoạt động giám định tư pháp 2. Giới thiệu các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động giám định tư pháp 3. Trình tự thủ tục bổ nhiệm giám định viên tư pháp 4. Trình tự, thủ tục tiếp nhận giám định, tổ chức giám định, kết luận giám định tư pháp 5. Một số vấn đề về giám định lại 6. Kinh nghiệm giám định tư pháp và một số vấn đề cần lưu ý Giám định tư pháp Theo Pháp lệnh Giám định tư pháp thì Giám định tư pháp là việc sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự do người giám định tư pháp thực hiện theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải quyết các vụ án. Việc giám định phải đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật, đảm bảo tính khách quan, chính xác. Việc giám định không phải do cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thì không phải là giám định tư pháp. Các văn bản quy phạm pháp luật - Pháp lệnh số 24/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 9 năm 2004 về giám định tư pháp, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005; - Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giám định tư pháp. - Quyết định số 74/2009/QĐ-TTg ngày 07/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp; - Thông tư số 04/2010/TT-BTTTT Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên 1. Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam; 2. Có bằng tốt tốt nghiệp từ đại học trở lên thuộc các chuyên ngành sau: a) Báo chí; b) Xuất bản; c) Bưu chính; d) Viễn thông; đ) Công nghệ Thông tin; e) Điện tử; g) Luật; h) Kinh tế. 3. Đã qua thực tế hoạt động chuyên môn theo chuyên ngành đã được đào tạo quy định tại khoản 2 Điều này từ năm (05) năm trở lên. 4. Có phẩm chất đạo đức tốt. 5. Có năng lực hành vi dân sự đầy . | NỘI DUNG TẬP HUẤN THANH TRA NĂM 2011 VỀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP Biên soạn và giới thiệu: Đỗ Đình Rô Email: ddro@ NỘI DUNG TẬP HUẤN 1. Giới thiệu về hoạt động giám định tư pháp 2. Giới thiệu các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động giám định tư pháp 3. Trình tự thủ tục bổ nhiệm giám định viên tư pháp 4. Trình tự, thủ tục tiếp nhận giám định, tổ chức giám định, kết luận giám định tư pháp 5. Một số vấn đề về giám định lại 6. Kinh nghiệm giám định tư pháp và một số vấn đề cần lưu ý Giám định tư pháp Theo Pháp lệnh Giám định tư pháp thì Giám định tư pháp là việc sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự do người giám định tư pháp thực hiện theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải quyết các vụ án. Việc giám định phải đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật, đảm bảo tính khách quan, chính xác. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.