Bài giảng Mô cơ - BS. Trần Kim Thương

Sau đây là bài giảng Mô cơ của BS. Trần Kim Thương. Bài giảng này được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về cấu tạo mô học của 03 loại cơ (cơ vân, cơ trơn và cơ tim); những điểm giống và khác nhau của 03 loại cơ; sinh lý co cơ. Với các bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích.   | MÔ CƠ BS. Trần kim Thương MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1. Mô tả được cấu tạo mô học học của 03 loại cơ: Vân, trơn và cơ tim. 2. Phân biệt được những điểm giống và khác nhau của 03 loại cơ. 3. Sinh lý co cơ. Đặc điểm chung: - Chức năng co rút, vận động. - Có siêu sợi actin và myosin. - 3 loại : cơ vân, cơ tim và cơ trơn. - Nguồn gốc: trung bì phôi. 1 số từ ngoại bì. II. CƠ TIM: - Là cơ vân đặc biệt - Hoạt động không theo ý muốn. - Có lổ lưới và mao mạch phong phú. - Có vạch bậc thang. - Có siêu sợi actin và myosin, sarcomer giống như cơ vân. 1. Tế bào cơ tim: - Hình trụ phân nhánh, tạo thành lưới. - 1 - vài nhân bầu dục. Cơ tim cắt dọc Cơ tim cắt ngang II. CƠ TRƠN: - TBào là đơn vị cấu tạo. - TB cơ thành bó lớp. - Thường có 2 lớp cơ, trong vòng, ngoài dọc. - Cơ trơn hoạt động không theo ý muốn. 1. TB cơ trơn: - Hình thoi dài. - Nhân hình gậy nằm/giữa TB. - Có sợi actin và myosin, không tạo nên sarcomer, không có đĩa và vạch. Cơ trơn cắt dọc Cơ trơn cắt ngang 2. Sự co cơ trơn: - Khi co cơ, có . | MÔ CƠ BS. Trần kim Thương MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1. Mô tả được cấu tạo mô học học của 03 loại cơ: Vân, trơn và cơ tim. 2. Phân biệt được những điểm giống và khác nhau của 03 loại cơ. 3. Sinh lý co cơ. Đặc điểm chung: - Chức năng co rút, vận động. - Có siêu sợi actin và myosin. - 3 loại : cơ vân, cơ tim và cơ trơn. - Nguồn gốc: trung bì phôi. 1 số từ ngoại bì. II. CƠ TIM: - Là cơ vân đặc biệt - Hoạt động không theo ý muốn. - Có lổ lưới và mao mạch phong phú. - Có vạch bậc thang. - Có siêu sợi actin và myosin, sarcomer giống như cơ vân. 1. Tế bào cơ tim: - Hình trụ phân nhánh, tạo thành lưới. - 1 - vài nhân bầu dục. Cơ tim cắt dọc Cơ tim cắt ngang II. CƠ TRƠN: - TBào là đơn vị cấu tạo. - TB cơ thành bó lớp. - Thường có 2 lớp cơ, trong vòng, ngoài dọc. - Cơ trơn hoạt động không theo ý muốn. 1. TB cơ trơn: - Hình thoi dài. - Nhân hình gậy nằm/giữa TB. - Có sợi actin và myosin, không tạo nên sarcomer, không có đĩa và vạch. Cơ trơn cắt dọc Cơ trơn cắt ngang 2. Sự co cơ trơn: - Khi co cơ, có siêu sợi actin và myosin di động tương đối với nhau, làm cho cả TB cơ trơn co ngắn lại và có hình thù đặc biệt. I. CƠ VÂN: - cơ bám xương. - có vân ngang sáng, tối xen kẽ. - Gồm: cơ bám xương, cơ miệng, cơ lưỡi, 1 /4 trên thực quản, cơ thắt hậu môn, cơ mặt, cơ vận nhãn. - Co rút theo ý muốn. 1. Tổ chức chung của cơ vân như một cơ quan: các sợi cơ bó bắp cơ MLK xen kẽ giữa các sợi cơ Gân gắn Bắp cơ vào đầu xương. 2. Sợi cơ vân: - Hình trụ, thon 2 đầu, - Nhân: nhiều nhân, hình bầu ở rìa. - Có thể coi như 1 hợp bào. 3. Vi sợi cơ: - Đĩa I sáng màu, đĩa A tối. - Ở giữa đĩa A có vạch H. - Giữa vạch H có 1 vạch M. - vạch Z chia đôi Đĩa I. - Giới hạn 2 vạch Z là sarcomer (lồng krausse), là đơn vị co cơ vân. Cơ vân cắt ngang Cơ vân cắt dọc Cơ vân cắt dọc Màng cơ tương Vi sợi cơ Màng quanh bó cơ Bao ngoài bắp cơ Mao mạch Sợi cơ Mạch máu Mô trong cơ Sơ đồ tổ chức cơ vân 4. Siêu cấu trúc sarcomer: - Có 2 loại siêu sợi actin và myosin. - Siêu sợi actin chạy dọc suốt đĩa I, lồng vào các siêu sợi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.