Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - GS.TS. Trần Ngọc Đường

Bài giảng Tổng quan về Quốc hội giới thiệu tới các bạn về sự ra đời và phát triển của Quốc hội; tính chất của Quốc hội; vai trò của Quốc hội; một số nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của Quốc hội; các mối quan hệ cơ bản của Quốc hội. Mời các bạn tham khảo. | TỔNG QUAN VỀ QUỐC HỘI Trần Ngọc Đường Chuyên gia cao cấp- Viện NCLP 1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Quốc hội - Viện nguyên lão (gồm những đại biểu của tầng lớp chủ nô quý tộc), Đại hội nhân dân (đại biểu của những người cầm vũ khí) có thể xem là những thiết chế dân chủ đại diện ra đời đầu tiên từ thời cổ đại Hy la. Nghị viện của các nước như ngày nay chỉ ra đời từ cách mạng tư sản gắn liền với việc ban hành Hiến pháp và phát triển qua các bước thăng trầm khác nhau. Quốc hội khóa I nước ta ra đời trong cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước ngày 6/1/1946 và gắn liền với việc ban hành Hiến pháp năm 1946. Từ đó cho đến nay Quốc hội nước ta đã phát triển và trưởng thành qua 12 khóa với 4 bản Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và năm 1992 (sửa đổi bổ sung một số điều năm 2001) 2. Tính chất của Quốc hội Tính đại diện: “Quốc hội cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân” (Điều 83 Hiến pháp năm 1992) Tính quyền lực Nhà nước của Quốc hội “Quốc hội cơ quan quyền lực Nhà . | TỔNG QUAN VỀ QUỐC HỘI Trần Ngọc Đường Chuyên gia cao cấp- Viện NCLP 1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Quốc hội - Viện nguyên lão (gồm những đại biểu của tầng lớp chủ nô quý tộc), Đại hội nhân dân (đại biểu của những người cầm vũ khí) có thể xem là những thiết chế dân chủ đại diện ra đời đầu tiên từ thời cổ đại Hy la. Nghị viện của các nước như ngày nay chỉ ra đời từ cách mạng tư sản gắn liền với việc ban hành Hiến pháp và phát triển qua các bước thăng trầm khác nhau. Quốc hội khóa I nước ta ra đời trong cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước ngày 6/1/1946 và gắn liền với việc ban hành Hiến pháp năm 1946. Từ đó cho đến nay Quốc hội nước ta đã phát triển và trưởng thành qua 12 khóa với 4 bản Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và năm 1992 (sửa đổi bổ sung một số điều năm 2001) 2. Tính chất của Quốc hội Tính đại diện: “Quốc hội cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân” (Điều 83 Hiến pháp năm 1992) Tính quyền lực Nhà nước của Quốc hội “Quốc hội cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất” Điều 83 Hiến pháp năm 1992) Tính dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội “Đối với Chính phủ, cơ quan đại diện (QH) là nhân dân, nhưng nhân dân được thu nhỏ. Đối với nhân dân QH là Chính phủ nhưng Chính phủ được mở rộng” (Mác- Anghen toàn tập. T1, tr 412) Quốc hội hình ảnh chân thực của nhân dân thu nhỏ. 3. Vai trò của Quốc hội Vai trò của QH trong tổ chức quyền lực chính trị: + QH tạo lập nền tảng chính trị- pháp lý cho sự tồn tại và phát triển của hệ thống tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước của một quốc gia (cầm quyền một cách dân chủ, chính thức và chính đáng) + QH thể hiện và thực hiện sâu sắc tính chất dân chủ trong đời sống nhà nước- động lực của sự phát triển xã hội. Vai trò của QH trong xây dựng NN pháp quyền XHCN +Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của NN pháp quyền (thông qua việc thực hiện chức năng lập pháp) + Thiết chế đảm bảo cho hiệu lực của hiệu quả của hoạt động hành pháp và tư pháp mạnh; phòng chống sự tha hóa của quyền lực NN .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    76    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.