Bài giảng Quản lý Nhà nước nhập môn Hành chính công: Chương 6 - ThS. Trương Quang Vinh

Mời các bạn tham khảo bài giảng Quản lý Nhà nước nhập môn Hành chính công: Chương 6 sau đây để bổ sung thêm kiến thức về quan niệm kiểm soát và kiểm soát đối với hành chính Nhà nước; kiểm soát bên ngoài đối với hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan hành chính Nhà nước và một số kiến thức khác. | Chương 6 Kiểm soát đối với hành chính nhà nước Quan niệm về kiểm soát và kiểm soát đối với hành chính nhà nước Kiểm soát bên ngoài đối với hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước Kiểm soát nội bộ các hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước Quan niệm về kiểm soát và kiểm soát đối với hành chính nhà nước Khái niệm, đặc điểm, phân loại kiểm soát Tính quyền lực nhà nước của hoạt động kiểm soát Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là đối tượng kiểm soát Khái niệm, đặc điểm, phân loại kiểm soát Kiểm soát là thuật ngữ được dùng để những hoạt động của các cá nhân, tổ chức ở trong và ngoài một tổ chức được giao nhiệm vụ, quyền hạn xem xét, đánh giá, xử lý đối với hành vi thực hiện các quy định chung của các cá nhân, tổ chức hữu quan. Theo quan niệm nầy, kiểm soát có những đặc điểm chung với quản lý. Đó là sự tác động có tính tổ chức và mục đích của chủ thể kiểm soát (cá nhân, tổ chức) thực hiện kiểm soát đối với đối tượng kiểm soát | Chương 6 Kiểm soát đối với hành chính nhà nước Quan niệm về kiểm soát và kiểm soát đối với hành chính nhà nước Kiểm soát bên ngoài đối với hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước Kiểm soát nội bộ các hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước Quan niệm về kiểm soát và kiểm soát đối với hành chính nhà nước Khái niệm, đặc điểm, phân loại kiểm soát Tính quyền lực nhà nước của hoạt động kiểm soát Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là đối tượng kiểm soát Khái niệm, đặc điểm, phân loại kiểm soát Kiểm soát là thuật ngữ được dùng để những hoạt động của các cá nhân, tổ chức ở trong và ngoài một tổ chức được giao nhiệm vụ, quyền hạn xem xét, đánh giá, xử lý đối với hành vi thực hiện các quy định chung của các cá nhân, tổ chức hữu quan. Theo quan niệm nầy, kiểm soát có những đặc điểm chung với quản lý. Đó là sự tác động có tính tổ chức và mục đích của chủ thể kiểm soát (cá nhân, tổ chức) thực hiện kiểm soát đối với đối tượng kiểm soát (cá nhân, tổ chức chịu sự kiểm soát). Nói một cách cụ thể hơn, khi thực hiện hoạt động kiểm soát phải trả lời các câu hỏi: Dùng quyền lực nào để kiểm soát? Căn cứ vào quy định nào để kiểm soát? Phạm vi kiểm soát đến đâu và kiểm soát đối với đối tượng nào? Kiểm soát nhằm mục đích gì và hệ quả của nó là gì? Kiểm soát bằng phương thức, cách thức và phương tiện, công cụ nào? Như vậy, yếu tố cơ bản quyết định tính chất kiểm soát là thực hiện quyền lực trong hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý. Hoạt động kiểm soát rất đa dạng. Nếu xuất phát từ tính quyền lực của kiểm soát thì hoạt động nầy có thể phân thành: Kiểm soát bằng quyền lực nhà nước (công quyền) Kiểm soát bằng quyền lực chính trị (cầm quyền) Kiểm soát bằng quyền lực xã hội (tham gia chính trị) Căn cứ vào đối tượng chịu sự kiểm soát thì hoạt động nầy được phân thành hai nhóm lớn: Kiểm soát đối với cá nhân, tổ chức xã hội. Kiểm soát đối với cá nhân, tổ chức nhà nước Căn cứ vào chủ thể thì hoạt động kiểm soát được phân ra: Kiểm soát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.