Bài giảng Thao tác lập luận bác bỏ

Nội dung bài giảng "Thao tác lập luận bác bỏ" trình bày về mục đích, yêu cầu của thao tác lập lập luận bác bỏ, lập luận bác bỏ rất cần thiết trong cuộc sống của con người hiện đại ngày nay, trong bất cứ lĩnh vực nào thì tư duy phản biện cũng cần thiết để tạo nên thành công trong công việc cũng như cuộc sống. Hy vọng nội dung bài giảng phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | Chào mừng quý thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh GVHD: Nguyễn Thị Thúy Loan SVTT: Lê Phương Thảo Bàn luận ý kiến sau của một bạn đưa ra quan điểm của mình về tình yêu tuổi học trò: Tình yêu tuổi học trò tuyệt đối không nên, cần ngăn cấm vì nó gây nhiều tác động xấu đến các bạn học sinh”. Trường đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Lớp: 11a Bài dạy: Thao tác lập luận bác bỏ GVHD: Nguyễn Thị Thúy Loan SVTP: Lê Phương Thảo I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LẬP LUẬN BÁC BỎ. Từ ví dụ vừa phân tích ở phần mở đầu, vậy em hiểu “ lập luận bác bỏ” là gì? Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch, thiếu chính xáctừ đó nêu ra ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe. 1/ Khái niệm Mục đích của việc bác bỏ là tranh luận để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng, bày tỏ và bênh vực những quan đắn. 2/ Mục đích 3/ Yêu cầu Cần dùng lí lẽ dẫn chứng đúng đắn, khoa học , lô gíc và phù hợp. Khi bác bỏ cần hiểu rõ vấn đề . | Chào mừng quý thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh GVHD: Nguyễn Thị Thúy Loan SVTT: Lê Phương Thảo Bàn luận ý kiến sau của một bạn đưa ra quan điểm của mình về tình yêu tuổi học trò: Tình yêu tuổi học trò tuyệt đối không nên, cần ngăn cấm vì nó gây nhiều tác động xấu đến các bạn học sinh”. Trường đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Lớp: 11a Bài dạy: Thao tác lập luận bác bỏ GVHD: Nguyễn Thị Thúy Loan SVTP: Lê Phương Thảo I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LẬP LUẬN BÁC BỎ. Từ ví dụ vừa phân tích ở phần mở đầu, vậy em hiểu “ lập luận bác bỏ” là gì? Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch, thiếu chính xáctừ đó nêu ra ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe. 1/ Khái niệm Mục đích của việc bác bỏ là tranh luận để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng, bày tỏ và bênh vực những quan đắn. 2/ Mục đích 3/ Yêu cầu Cần dùng lí lẽ dẫn chứng đúng đắn, khoa học , lô gíc và phù hợp. Khi bác bỏ cần hiểu rõ vấn đề đúng sai như thế nào, đưa ra bằng chứng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục. Thái độ cần trọng, có chừng mực và tránh gây căng thẳng trong cuộc tranh luận. II/ CÁCH BÁC BỎ 1/ Đọc và phân tích dữ liệu sau: a/ Ngữ liệu 1: Luận cứ bị bác bỏ: “ Tiếng nước mình nghèo nàn” a/ Ngữ liệu 1: Cách bác bỏ: + Khẳng định ý kiến tiếng nước mình còn nghèo nàn là thiếu căn cứ, không có cơ sở nào cả. + Đưa ra dẫn chứng: so sánh hai nền văn học Việt- Trung. + Đưa ra nguyên nhân: đặt nhiều câu hỏi tu từ rồi từ đó rút ra kết luận: “Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?” để bác bỏ. Thái độ người bác bỏ: Phê phán trực tiếp, thẳng thắn, nghiêm túc. b/ Ngữ liệu 2: Luận điểm bị bác bỏ: “Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!” Cách bác bỏ: Dùng lí lẽ, lập luận và bằng chứng cụ thể, xác thực. + Câu văn bác bỏ: “ Nhưng hút thuốc thì người gần anh cũng hít phải luồng khói độc” + Phân tích tác hại: “ Vợ con, những người làm việc cùng phòng .là một tội ác”. Thái độ: Khách quan, thẳng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
66    65    2    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.