Tài liệu "Giải bài tập Công thức tính nhiệt lượng SGK Lý 8" nhằm tóm tắt lại lý thuyết cơ bản mà học sinh cần nắm để vận dụng giải bài tập đúng hướng. Đồng thời, các em còn được tham khảo cách giải đáp các câu hỏi, bài tập trong SGK Lý 8 trang 84,85,86 từ C1 đến C10 để có thể nhanh chóng hoàn thành tốt bài tập. | Dưới đây là phần hướng dẫn giải bài tập được trích ra từ tài liệu Giải bài tập Công thức tính nhiệt lượng SGK Lý 8, mời các em cùng tham khảo. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Đối lưu – Bức xạ nhiệt SGK Lý 8. A. Tóm tắt lý thuyết: Công thức tính nhiệt lượng 1. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật. 2. Công thức tính nhiệt lượng: Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/). 3. Nhiệt dung riêng của một chất: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C Lưu ý: Để tính được nhiệt lượng Q khi có sự trao đổi nhiệt (có vật tóa nhiệt, vật thu nhiệt), khi công nhận sự bảo toàn năng lượng, thì cần phải có được cả hai đại lượng Qtỏa và Qthu. Song cả hai đại lượng này đều không đo được trực tiếp mà chỉ có thể khảo sát được qua các đại lượng trung gian (thời gian, lượng nhiên liệu tốn, những kiến thức này về sau khi học định luật Jun-len-xơ và năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu HS mới được học). Nhiệt lượng Q phụ thuộc đồng thời vào ba đại lượng c, m, ∆t0C. Khi nghiên cứu sự biến đổi của Q phải xét sự biến đổi của từng đại lượng khi các đại lượng còn lại không đổi. Để có thể hiểu sâu hơn về kiến thức được học trong đời sống hàng ngày như: Khi đun cùng một siêu nước đến nhiệt độ càng cao (độ tăng nhiệt độ càng lớn) thì càng lâu, nghĩa là nhiệt lượng mà nước cần thu là càng lớn. Khi đun hai ấm nước thì thấy ấm nước đầy thu được nhiều nhiệt lượng hơn vì đun mất nhiều thời gian hơn. Đun hai lượng dầu ăn và nước có khối lượng bằng nhau tăng đến cùng một nhiệt độ thì thấy nước cần thu nhiều nhiệt lượng hơn. Từ đó ta nhận thấy, nhiệt lượng Q mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ, .