Đóng góp khoa học của Nguyễn Đổng Chi trong phần khảo dị “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”

Mục đích của nghiên cứu này là, thông qua việc tìm hiểu phần Khảo dị trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” của Nguyễn Đổng Chi, đánh giá về những đóng góp của Nguyễn Đổng Chi trong việc sưu tầm, tập hợp các dị bản truyện cổ tích dân gian Việt Nam. | Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 54 – 62 Part A: Social Sciences, Humanities and Education ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA NGUYỄN ĐỔNG CHI TRONG PHẦN KHẢO DỊ “KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM” Trần Tùng Chinh ThS. Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 01/10/15 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 09/12/15 Ngày chấp nhận đăng: 03/16 Title: The contribution of Nguyen Dong Chi to“Vietnamese Fairy Tales” Từ khóa: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, khảo dị Keywords: Vietnamese Fairy Tales, the variant ABSTRACT Via understanding the variant session in “Vietnamese Fairy Tales” by Nguyen Dong Chi, the purpose of this study is to assess the author’s contribution in collecting and compiling variants of Vietnamese fairy tales. The study employed approaches of surveys, statistics, collation and analysis to raise scientific arguments in order to prove that the above-mentioned variant session has foundational value inspiring new approaches in studying Vietnamese fairy tales. Thereof, this study suggests there should be a study of larger scale about helpful contributions by Nguyen Dong Chi in aspect of variants in fairy tales. TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là, thông qua việc tìm hiểu phần Khảo dị trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” của Nguyễn Đổng Chi, đánh giá về những đóng góp của Nguyễn Đổng Chi trong việc sưu tầm, tập hợp các dị bản truyện cổ tích dân gian Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, đối chiếu, phân tích để nêu ra những luận điểm khoa học nhằm chứng minh rằng phần Khảo dị nêu trên có giá trị nền tảng gợi mở những hướng tiếp cận mới cho việc nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam. Từ đó, nghiên cứu đề xuất cần có một công trình nghiên cứu nghiêm túc và quy mô hơn về những đóng góp hữu ích của Nguyễn Đổng Chi về vấn đề dị bản truyện cổ tích. Các thể loại văn xuôi (tự sự) dân gian có nhiều khả năng biến đổi (nhiều dị bản) hơn văn vần. Điều này bị chi phối bởi đặc điểm thi pháp của từng thể loại. 1. PHẦN MỞ ĐẦU Một

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.