Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ lý luận cơ bản và thực trạng pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động. Đồng thời, dựa trên việc phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật cũng như thực trạng của vấn đề kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động rút ra được những ưu điểm, hạn chế của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực này, từ đó, đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HUYỀN KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 Công trình đƣợc hoàn thành tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán bộ hướng dẫn khoa học: . Trần Thị Thúy Lâm Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi . giờ ., ngày . tháng . năm 20 . Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tƣ liệu – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 7 Khái niệm, vai trò kỷ luật lao động . 7 Khái niệm kỷ luật lao động 7 Vai trò của kỷ luật lao động . 11 Khái niệm và căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động . 16 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật lao động 16 Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động . 17 Điều chỉnh pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động 20 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động . 20 .