Bài giảng "Các đường đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể người bệnh - Lê Thị Như Ngọc" nhắc lại giải phẫu và sinh lý. Trình bày các hình thức đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh như: Qua đường miệng, qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày, mở dạ dày ra da, qua ống thông trực tràng, qua đường truyền tĩnh mạch. | CÁC ĐƯỜNG ĐƯA CHẤT DINH DƯỠNG VÀO CƠ THỂ NGƯỜI BỆNH CNĐD. Lê Thị Như Ngọc BM. Điều dưỡng cơ bản nhungoc762@ Nhận thức được tầm quan trọng của thức ăn với người bệnh. Nêu được trường hợp áp dụng và chống chỉ định của các phương pháp cho ăn. So sánh được ưu, nhược điểm giữa các phương pháp cho ăn. Mục tiêu Nhắc lại giải phẫu và sinh lý Qua đường miệng Qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày. Mở dạ dày ra da. Qua ống thông trực tràng Qua đường truyền tĩnh mạch Các hình thức đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh Người bệnh có khả năng nhai, nuốt bình thường. Người bệnh tỉnh, tri giác bình thường. Người bệnh không có vết thương ở miệng. 1. Nuôi ăn qua đường miệng Ưu điểm: Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, bữa ăn đa dạng. Giúp người bệnh thoải mái và ăn ngon miệng. Ít gây tai biến cho người bệnh. Phù hợp với kinh tế của nhiều người bệnh. 1. Nuôi ăn qua đường miệng Trình bày, trang trí bữa ăn đẹp mắt Chế độ ăn giàu dinh dưỡng, hợp lý với nhu cầu của người bệnh Thái độ của điều dưỡng viên 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày TUBE LEVIN NASOGASTRIC TUBE STOMACH TUBE Trường hợp áp dụng: BN hôn mê BN uốn ván nặng BN chấn thương vùng đầu, mặt, cổ, gãy xương hàm. BN ung thư lưỡi, hầu. BN từ chối ăn Trẻ sơ sinh non yếu, hở hàm ếch hoặc không bú được. 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày Trường hợp không áp dụng: BN teo thực quản BN có lỗ thông thực quản. BN bỏng thực quản do hóa chất. BN áp xe thành họng. 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày Ưu điểm: Có thể dùng nuôi ăn lâu dài. Thức ăn dễ chế biến, đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. Dễ thực hiện, phù hợp với kinh tế của người bệnh. Khuyết điểm: Đưa ống vào nhầm đường. Không có cảm giác ngon miệng. Người bệnh có cảm giác khó chịu khi đặt và lưu ống. Ống dễ bị tuột ra ngoài. Viêm nhiễm mũi do cọ sát nơi cố định. Dễ bị rối loạn tiêu hóa do dịch tiêu hóa bài tiết kém. Thức ăn dễ bị trào ngược | CÁC ĐƯỜNG ĐƯA CHẤT DINH DƯỠNG VÀO CƠ THỂ NGƯỜI BỆNH CNĐD. Lê Thị Như Ngọc BM. Điều dưỡng cơ bản nhungoc762@ Nhận thức được tầm quan trọng của thức ăn với người bệnh. Nêu được trường hợp áp dụng và chống chỉ định của các phương pháp cho ăn. So sánh được ưu, nhược điểm giữa các phương pháp cho ăn. Mục tiêu Nhắc lại giải phẫu và sinh lý Qua đường miệng Qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày. Mở dạ dày ra da. Qua ống thông trực tràng Qua đường truyền tĩnh mạch Các hình thức đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh Người bệnh có khả năng nhai, nuốt bình thường. Người bệnh tỉnh, tri giác bình thường. Người bệnh không có vết thương ở miệng. 1. Nuôi ăn qua đường miệng Ưu điểm: Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, bữa ăn đa dạng. Giúp người bệnh thoải mái và ăn ngon miệng. Ít gây tai biến cho người bệnh. Phù hợp với kinh tế của nhiều người bệnh. 1. Nuôi ăn qua đường miệng Trình bày, trang trí bữa ăn đẹp mắt Chế độ ăn giàu dinh dưỡng, hợp lý với nhu cầu của người bệnh Thái độ của điều