Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu người khiếm thính Việt Nam

Trong những năm gần đây, ở nước ta, khi vấn đề giáo dục trẻ khiếm thính được chú trọng thì công cụ giao tiếp của người khiếm thính - ngôn ngữ kí hiệu (NNKH) - cũng được quan tâm. Tuy nhiên dưới góc độ nghiên cứu, NNKH Việt Nam chỉ mới dừng ở mức sưu tầm, tập hợp các kí hiệu của các vùng miền khác nhau nhằm cung cấp dữ liệu (vốn từ) cho những đối tượng có nhu cầu mà chưa có những công trình nghiên cứu chuyên sâu, xem kí hiệu giao tiếp như một đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ. | NGÔN NGỮ SỐ 7 2012 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH KÍ HIỆU TRONG NGÔN NGỮ KÍ HIỆU CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH VIỆT NAM TS CAO THỊ XUÂN MỸ 1. Trong những năm gần đây, ở nước ta, khi vấn đề giáo dục trẻ khiếm thính được chú trọng thì công cụ giao tiếp của người khiếm thính - ngôn ngữ kí hiệu (NNKH) - cũng được quan tâm. Tuy nhiên dưới góc độ nghiên cứu, NNKH Việt Nam chỉ mới dừng ở mức sưu tầm, tập hợp các kí hiệu của các vùng miền khác nhau nhằm cung cấp dữ liệu (vốn từ) cho những đối tượng có nhu cầu mà chưa có những công trình nghiên cứu chuyên sâu, xem kí hiệu giao tiếp như một đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ. Vậy NNKH Việt Nam có cấu thành như thế nào? Kết cấu ngữ pháp ra sao? Có gì giống và khác nhau so với NNKH của các nước trên thế giới? . là những câu hỏi khó mà nhiều người rất quan tâm chờ câu trả lời! Trong quá trình thực hiện đề tài “Tìm hiểu quy luật diễn đạt của người khiếm thính Việt Nam” chúng tôi cũng đang cố gắng tìm ra những đáp án. thành nên kí hiệu của ngôn ngữ kí hiệu ở Việt Nam. 2. NNKH là công cụ giao tiếp đặc trưng của người khiếm thính, song nó không phải là bẩm sinh và tự nhiên có. Ngay cả người khiếm thính muốn diễn đạt tốt bằng NNKH cũng phải học và hiểu cách sử dụng loại hình ngôn ngữ này. Bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu về các yếu tố cấu 1) Định vị (L’emplacement) Trong quá trình nghiên cứu NNKH của các nước trên thế giới, có một điểm chung rất rõ nét là: có 5 thành tố cơ bản hình thành nên sự khu biệt ngữ nghĩa của mỗi kí hiệu giao tiếp của người khiếm thính, đó là: 1) Vị trí làm kí hiệu (Location) 2) Hình dạng bàn tay (Handshape) 3) Chuyển động của tay (Movement) 4) Chiều hướng của lòng bàn tay (Orientation) 5) Sự diễn tả không bằng tay (Non - manual) (Theo Rod and Mickey Flodin - Singing made easy ) Tương ứng với kết quả nghiên cứu NNKH Pháp của Bill Moody [1, 24]: 2) Cấu hình (La configuration) 3) Chuyển động (Mouvement) 4) Định hướng (L’orientation) 5) Biểu cảm khuôn mặt (L’expressoon du visage) Ngôn ngữ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.