Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng UV/Fenton

Nước thải dệt nhuộm là một trong những loại nước thải khó xử lý do chứa nhiều hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã áp dụng quá trình UV/Fenton để xử lý với các thông số tối ưu gồm: nồng độ H2O2 và Fe2+ đầu vào, pH, thời gian và tốc độ khuấy. Nước thải ban đầu được sục khí trong 24 giờ và lọc qua giấy lọc có kích thước lỗ 20 µm sau đó mới tiến hành phản ứng. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ T6- 2015 Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng UV/Fenton Lê Xuân Vinh ̃ Lý Tiểu Phụng Tô Thi ̣ Hiề n Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM. ( Bài nhận ngày 11 tháng 02 năm 2015, nhận đăng ngày 12 tháng 01 năm 2016) TÓM TẮT 2+ Nước thải dệt nhuộm là một trong những độ Fe 20 mg/L, pH = 3, thời gian phản ứng loại nước thải khó xử lý do chứa nhiều hợp 90 phút và tốc độ khuấy 100 vòng/phút đạt chất hữu cơ khó phân hủy sinh học. Trong hiệu quả loại bỏ màu, COD tương ứng là nghiên cứu này, chúng tôi đã áp dụng quá 94,5 % và 75,5 %. Tỉ số BOD5/COD được trình UV/Fenton để xử lý với các thông số tối nâng từ 0,1 lên 0,45. Ngoài ra, ảnh hưởng 2+ 2ưu gồm: nồng độ H2O2 và Fe đầu vào, pH, của các anion Cl , SO4 lên hiệu quả xử lý thời gian và tốc độ khuấy. Nước thải ban đầu cũng được kiểm tra. Cả hai anion này đều được sục khí trong 24 giờ và lọc qua giấy lọc cản trở quá trình khoáng hóa do có khả năng có kích thước lỗ 20 µm sau đó mới tiến hành bắt giữ gốc tự do hydroxyl cũng như khả phản ứng. Kết quả cho thấy các thông số tối năng tạo phức bền với ion sắt. ưu lần lượt là nồng độ H2O2 660 mg/L, nồng Từ khóa: quá trình oxy hóa nâng cao, Fenton, quang Fenton, nước thải dệt nhuộm MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp dệt và may tồn tại ở Việt Nam ít nhất một thế kỷ nhưng các hoạt động thủ công truyền thống như thêu và dệt lụa thì đã có lịch sử lâu đời [15]. Hiện nay, ngành này chiếm một vị trí quan trọng, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước và giải quyết việc làm cho một lượng lớn người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế phát triển thì các ảnh hưởng đến môi trường từ ngành dệt nhuộm cũng là một vấn đề đáng được quan tâm, trong đó nước thải ngành dệt nhuộm là vấn đề nổi cộm nhất. Nhìn chung, nước thải ngành dệt nhuộm có COD, nhiệt độ cũng như độ màu cao. Ngoài ra, nước thải còn chứa một lượng lớn các hợp chất hữu cơ độc hại như thuốc nhuộm, chất hoạt động bề mặt, kim loại, muối và các chất hợp chất hữu cơ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.