Hãy tham khảo Đề thi HK1 môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 739 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề này có 4 trang) KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 Năm học: 2018 – 2019 Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh:. Số báo danh: .Lớp: . Mã đề 739 Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Hồng? A. Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. B. Gần 2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn. C. Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không đƣợc bồi tụ phù sa. D. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Câu 2: Nhân tố nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự phân hóa khí hậu nƣớc ta theo chiều Bắc – Nam? A. Hoàn lƣu gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới. B. Hƣớng núi và gió mùa. C. Độ cao địa hình và hƣớng núi. D. Lãnh thổ kéo dài theo vĩ độ. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vào đầu mùa hạ, vùng khí hậu nào sau đây của nƣớc ta chịu ảnh hƣởng của gió phơn Tây Nam nhiều nhất? A. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. B. Vùng khí hậu Trung và Nam Bắc bộ. C. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ. D. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. Câu 4: Việt Nam không phải là thành viên của tổ chức nào sau đây? A. NAFTA. B. APEC. C. ASEAN. D. WTO. Câu 5: Cho bảng số liệu: LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lƣợng mƣa (mm) Lƣợng bốc hơi (mm) Hà Nội 1667 989 Huế 2868 1000 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 (Nguồn: SGK Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết phƣơng án nào sau đây đúng khi nhận xét về cân bằng ẩm của ba địa điểm trên? A. Hà Nội, Huế và Chí Minh có cân bằng ẩm bằng nhau. B. So với ba địa điểm, Hà Nội có cân bằng ẩm cao nhất, kế đến là Huế. C. Huế có cân bằng ẩm cao nhất, kế đến Hà Nội, thấp nhất là TP. Hồ Chí Minh. D. Huế có cân bằng ẩm cao nhất, kế đến là TP. Hồ Chí Minh. Câu 6: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đƣợc thành tạo và phát triển do A. phong hóa trên đá mẹ