Nghiên cứu đặc điểm cận thị học đường ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở Hà Nội năm 2009

Mục đích nghiên cứu của bài viết này là khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ của học sinh tại thành phố Hà Nội. Phương pháp quan sát phân tích, cắt ngang. Nghiên cứu trên học sinh ( nam và nữ) tiểu học và trung học cơ sở từ 6- 15 tuổi ở 04 quận, huyện ở Hà Nội năm 2009. | “khoảng trống” giữa nhu cầu và thực trạng khám sức khỏe tiền hôn nhân, đó là nam nữ thanh niên “ngại” đi khám do các yếu tố văn hóa, chủ quan về sức khỏe của mình, sự tin tưởng trong tình yêu, điều kiện kinh tế cũng như sự hạn chế về thông tin và dịch vụ [6]. KẾT LUẬN Sự khác biệt lớn giữa như cầu được cung cấp dịch vụ khám sức khỏe tiền hôn nhân và thực trạng sử dụng dịch vụ đạt ra câu hỏi cho các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách y tế để lấp được khảng trống này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thủ tướng Chính phủ (2011). Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ - Chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020. 2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000). Luật hôn nhân và gia đình. 3. Lương Kim Phúc (2013). Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân tại xã Kim Bình huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam năm 2012. 4. Đỗ Ngọc Tấn (2004). Đánh giá kết quả triển khai mô hình kiểm tra sức khỏe và tư vấn tiền hôn nhân tại Hưng Yên và Huế. Dân số và phát triển. 5. Nguyễn Hải Yến (2013). Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân và một số yếu tố liên quan của phụ nữ kết hôn năm 2009 – 2012 tại 4 xã huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. 6. Lê Thị Mơ (2013). Một số yếu tố khó khăn trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân của phụ nữ tại xã Kim Bình huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam năm 2012. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ NỘI NĂM 2009 VŨ THỊ THANH*, ĐOÀN HUY HẬU**, HOÀNG THỊ PHÚC*** * Bệnh viện Mắt Hà Nội; ** Học viện Quõn y; *** Bệnh viện Mắt TW TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu: Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ của học sinh tại thành phố Hà Nội. Phương pháp quan sát phân tích, cắt ngang. Nghiên cứu trên học sinh ( nam và nữ) tiểu học và trung học cơ sở từ 6- 15 tuổi ở 04 quận, huyện ở Hà Nội năm 2009. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cận thị là 33,7% (khúc xạ cầu tương đương: ≥- 0,75D). Tỷ lệ cận thị ở học sinh nữ (35,0%) cao hơn học sinh nam .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.