Bài viết làm rõ một số vấn đề liên quan đến: Nội dung của 2 cách giải thích HĐ “chủ quan” và “khách quan” quy định tại điều 8(1) và 8(2) của CISG; nội dung các tình tiết có liên quan trong việc giải thích HĐ quy định tại điều 8(3), điều 9 của CISG và một số vấn đề thường gặp phải trong thực tiễn mà cần phải áp dụng các cách giải thích của CISG. Cuối cùng, bài viết đưa ra một số khuyến nghị mang tính chọn lọc cho những vấn đề mà tác giả nhận thấy rằng cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam. | LUAÄT GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO CISG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngô Quốc Chiến* Tóm tắt Bài viết làm rõ một số vấn đề liên quan đến: Nội dung của 2 cách giải thíchHĐ “chủ quan” và “khách quan” quy định tại điều 8(1) và 8(2) của CISG; Nội dung các tình tiết có liên quan trong việc giải thích HĐ quy định tại điều 8(3), điều 9 của CISG và một số vấn đề thường gặp phải trong thực tiễn mà cần phải áp dụng các cách giải thích của cùng, bài viết đưa ra một số khuyến nghị mang tính chọn lọc cho những vấn đề mà tác giả nhận thấy rằng cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam. Từ khóa: CISG, Giải thích hợp đồng. Mã số: 296. Ngày nhận bài: 12/08/2016. Ngày hoàn thành biên tập: . Ngày duyệt đăng: . Abstract The purpose of this paper is to considersome issues relating to:Contents of two interpreting methods which are “subjective” and “objective” waysstated in article 8(1) and 8(2) of CISG; Substanceof relevant circumstances in interpreting contract stipulated in article 8(3), article 9 of CISG andthose frequently encountered in practices which must be applied interpreting method of , this article provides some selective recommendations for such issues which by the writer is deemed necessary for Vietnamese enterprises. Key words: CISG, Contract interpretation. Paper No. 296. Date of receipt: 12/08/2016. Date of revision: 1. Đặt vấn đề Mặc dù việc áp dụng Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) cho các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) có sự tham gia của doanh nghiệp Việt Nam thực tế đã diễn ra từ nhiều năm trở lại đây, songCông ước không phải là nguồn luật bắt buộc, mà chỉ được áp dụng khi các bên lựa chọn. Chính vì đây không phải là nguồn luật áp dụng bắt buộc nên không phải doanh nghiệp nào cũng nắm được các quy định của CISG. Tuy nhiên, Việt Nam đã chính thức trở thành quốc gia thành . Date of approval: . viên thứ 84 của CISG vào ngày 18/12/2015 và Công ước này sẽ bắt đầu có hiệu .