Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của dự trữ ngoại hối đối với ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam

Luận án với mục tiêu: hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dự trữ ngoại hối và ổn định kinh tế vĩ mô; phân tích tình hình kinh tế vĩ mô, thực trạng dự trữ ngoại hối và tác động của dự trữ ngoại hối đến ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam giai đoạn 2000–2016. Đề xuất giải pháp tăng cường dự trữ ngoại hối góp phần thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và hạn chế bất ổn của kinh tế vĩ mô giai đoạn tiếp theo ở Việt Nam. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của dự trữ ngoại hối đối với ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam 1 2 LỜI MỞ ĐẦU hàng trung ương càng được mở rộng và niềm tin của thị trường vào những tuyên bố về tỷ giá của nhà điều càng vững chắc. Trong khi đó, dưới chế độ tỷ 1. Lý do lựa chọn đề tài giá thả nổi, ngân hàng trung ương không cần phải can thiệp giữ vững tỷ giá, mà Sự tái diễn của các cuộc khủng hoảng của tài chính trong thời gian gần tỷ giá sẽ vận hành theo quy luật cung cầu; do vậy dự trữ quốc thế là không cần đây đã khiến các quốc gia tìm mọi biện pháp để bảo vệ nền kinh tế trước những thiết (Crockett, 1978). Trong thực tế, các chính phủ dù theo đuổi chế độ tỷ giá rủi ro thách thức của tài chính. Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á năm nào đều rất quan tâm đến sự biến động của tỷ giá, vì vậy, duy trì và củng cố 1996-1997 mức dự trữ ngoại hối thực tế trên toàn cầu đã tăng hơn gấp ba lần. mức dự trữ ngoại hối luôn là sự quan tâm của các nhà điều hành chính sách Dự trữ ngoại hối được coi là một biện pháp đề phòng rủi ro về độ mở tài chính, (Calvo và Reinhart, 2000). Ngoài việc được sử dụng để can thiệp vào tỷ giá, cụ thể là việc đảo chiều đột ngột của dòng vốn và các cuộc khủng hoảng tài khi một quốc gia ngày càng gia tăng mức độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chính. Sau hậu quả của khủng hoảng tài chính châu Á, IMF nhấn mạnh tầm đặc biệt là hội nhập tài chính, đặc biệt là đối với các nước mới nổi. Dự trữ quan trọng của dự trữ ngoại hối như là một phương tiện để ngăn ngừa và quản ngoại hối không chỉ đơn thuần để đảm bảo khỏi nguy cơ và tác động của khủng lý khủng hoảng. hoảng, dự trữ ngoại hối được xây dựng để vô hiệu hoá, chặn trước tấn công từ Theo Nugee (1999), dự trữ ngoại hối được các quốc gia sử dụng để hỗ trợ các thế lực đầu cơ và có thể giải quyết tốt hơn những cú sốc vĩ mô do dòng vốn chính sách tiền tệ và chính sách ngoại hối, và các mục đích khác, nhằm đáp ứng đảo chiều đột ngột. Việc tự bảo hiểm cho nền

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.