Năng suất các nhân tố tổng hợp qua tiếp cận Ghosh: Nghịch lý của nền kinh tế Việt Nam

Hiện nay, hầu hết các nghiên cứu truyền thống khi tính toán năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đều sử dụng hàm Cobb-Douglas và ước lượng đóng góp của lao động và vốn theo phương pháp hồi quy hoặc hạch toán tăng trưởng, tuy nhiên kết quả có thể chưa chính xác. Bài viết đưa ra một cách tiếp cận khác để giải thích những hạn chế của mô hình Solow đã đăng trong Thông tin khoa học Thống kê số 2 năm 2017, thông qua cách tính toán các yếu tố liên quan đến tăng trưởng bằng mô hình đầu vào - đầu ra. | Năng suất các nhân tố tổng hợp qua tiếp cận Ghosh: Nghịch lý của nền kinh tế Việt Nam Năng suất các nhân tố Nghiên cứu – Trao đổi Năng suất các nhân tố tổng hợp qua tiếp cận Ghosh: Nghịch lý của nền kinh tế Việt Nam GS. TSKH. Nguyễn Quang Thái(i), TS. Vũ Sỹ Cường(ii), TS. Bùi Trinh(ii) Tóm tắt: Hiện nay, hầu hết các nghiên cứu truyền thống khi tính toán năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đều sử dụng hàm Cobb-Douglas và ước lượng đóng góp của lao động và vốn theo phương pháp hồi quy hoặc hạch toán tăng trưởng, tuy nhiên kết quả có thể chưa chính xác. Bài viết đưa ra một cách tiếp cận khác để giải thích những hạn chế của mô hình Solow đã đăng trong Thông tin khoa học Thống kê số 2 năm 2017, thông qua cách tính toán các yếu tố liên quan đến tăng trưởng bằng mô hình đầu vào - đầu ra. Giới thiệu tiêu GDP bằng phương pháp tổng giá trị gia tăng và thuế gián thu, một số nước còn coi đây là phương Trong mô hình Leontief sản lượng phụ pháp cơ bản nhất để tính GDP (như Việt Nam). thuộc vào cầu cuối cùng, trong thời kỳ thế giới cơ bản ở những nước phương Tây khủng hoảng về Hầu hết các nghiên cứu truyền thống khi cầu, Keynes đưa ra ý niệm tổng quát về tổng tính toán TFP đều sử dụng hàm Cobb-Douglas và cầu và cho rằng khi cầu cuối cùng tăng lên một ước lượng đóng góp của lao động và vốn theo đơn vị sẽ kích thích sản lượng tăng hơn một đơn phương pháp hồi quy hoặc hạch toán tăng trưởng vị; Leontief sử dụng một hệ thống hàm tuyến tính (Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006 hay lượng hóa ý niệm này của Keynes cho sản lượng Trần Thọ Đạt, 2011). Kết quả tính toán đều giả và giá trị tăng thêm, ý niệm này phù hợp với những định sự gia tăng của TFP chính là sự thay đổi tích nước có thừa nguồn cung, nhu cầu cuối cùng sẽ cực hơn về chất lượng tăng trưởng hay hiệu quả quyết định sản lượng và ý niệm về kích cầu phù của nền kinh tế. hợp với quan điểm này. Trong khi trong mô hình Bài viết này nêu ra một cách tiếp cận khác để của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
165    66    3    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.