Bài giảng môn Vật lý lớp 6 - Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius - Đo nhiệt độ (Tiếp theo)

Bài giảng môn Vật lý lớp 6 - Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius - Đo nhiệt độ (Tiếp theo) được biên soạn bởi trường THCS Thành phố Bến Tre với mục tiêu nhằm giúp học sinh luyện tập thực hành đo nhiệt độ; ước lượng nhiệt độ của vật và lựa chọn nhiệt kế; thực hành đổi đơn vị nhiệt độ; . Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS ĐO NHIỆT ĐỘ TIẾP THEO THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Ước lượng nhiệt độ của vật và lựa chọn nhiệt kế Đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm dùng nhiệt kế c vì GHĐ của nhiệt kế này là 1400C lớn hơn nhiệt độ sôi của nước. Đo nhiệt độ của cơ thể dùng nhiệt kế a hoặc b vì GHĐ của nhiệt kế này phù hợp với nhiệt độ cơ thể. Tại sao chỉ có nhiệt kế thủy ngân nhiệt kế rượu mà không có nhiệt kế nước Vì nước co dãn vì nhiệt không đều từ 00C đến 40C thì nước co lại chớ không nở ra. Mô tả cách đo nhiệt độ của cơ thể em Em hãy giúp Nam đọc nhiệt độ của cơ thể Nam Nhiệt độ của cơ thể Nam là 36 80C Ghi nội dung bài vào THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS ĐO NHIỆT ĐỘ TIẾP THEO Đổi đơn vị nhiệt độ Ví dụ đổi 860F 0C 30 0C BÀI TẬP Vì nhiệt kế y tế thủy ngân chủ yếu đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người chỉ từ 350C đến 420C BÀI TẬP Đo nhiệt độ của cơ thể người dùng nhiệt kế y tế. Đo nhiệt độ của không khí trong phòng dùng nhiệt kế rượu. Đo nhiệt độ của nước sôi dùng nhiệt kế thủy ngân. DẶN DÒ Học từ bài 1 đến bài 7 thi cuối kì 1 theo lịch của nhà trường.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.