Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc có nội dung gồm các phần còn lại nói về: Sân chim và Láng U-Minh, Cảm tưởng riêng về vùng Cà-Mau: thảo-mộc,thú rừng và nhân-vật, .Mời các bạn cùng tham khảo! | 156 SÂN CHIM VÀ LÁNG U-MINH Chúng ta ngày nay đã quen ăn xổi ở thời chết nay chết mai chưa biết bữa nào nên cần biết chi việc xưa Nhắc đến Sân Chim mười người hết tám chín đều lắc đầu chịu là không biết. Hỏi tới Láng U-Minh ở vùng nào Lại càng khó trả lời cho thông. Chỉ còn ba thứ già như chúng tôi lẩm cẩm tìm hiểu và ghi lại kẻo không sẽ quên hết di-tích cổ của Miền Nam nầy. Gọi rằng láng là một vùng nước lai-láng và cạn cạn tùy chỗ đất thấp đất trũng dựa mé biển mũi Cà- Mau thời cổ khi thấy nước minh mông không bờ bến rồi tùy cây cỏ mọc nơi đó mà đặt tên Láng Tranh Láng Đế Láng Sắc có khi ngày nay không còn nữa và đất đã lồi cao nhưng khi xưa những chỗ ấy mọc loạn xị toàn cỏ tranh cỏ đế nên lấy đó đặt tên để đời còn sắc là sắc rặc cạn sắc và đây là láng đã gần cạn . Trong khi ấy thử tra tự-điển lại thấy chữ Việt ta thật là rắc rối như 157 Vàm Lán không g theo bộ Chánh tả Việt-ngữ Lê- Ngọc-Trụ. Vàm Láng có g theo Việt-Nam tự-điển Lê-văn-Đức có Lê-Ngọc-Trụ hiệu-đính . Như vậy rồi muốn viết cho đúng phải theo ông nào Nói có sách mách có chứng tôi nghi cả hai chưa đặt chưn vào đất nầy thuộc địa phận tỉnh Bạc-Liêu quê tôi nhưng điển nào cũng có lý Lán vựa tỷ dụ lán chứa than và như vậy Vàm Lán là vàm có nhiều vựa Chánh tả Việt-ngữ Lê-Ngọc-Trụ . Láng nước hơi tràn vào tỷ dụ nước láng mặt bãi sách đã dẫn . . Bây giờ biết thì biết vậy chớ viết lán có g hay không g tôi xin chừa cho các học giả. Nay thử hỏi chơi Vàm có phải chính tiếng Việt ta chăng Đã đành ai ai cũng hiểu vàm là miệng chỗ ra vào của sông rạch nhưng xuất xứ của chữ nầy chưa chắc thảy đều hiểu biết. Tại Sốc-Trăng quê tôi có chợ Đại-Ngãi xưa gọi Chợ Vàm Tấn là đầu mối con đường Cái Quan bắt từ chợ Sốc-Trăng chạy ra đây trên xe ngựa chờ giấy tờ từ trát gọi xe tờ đến Vàm Tấn sang xuống thuyền đưa ra Huế hoặc lên Nam-Vang hoặc Hà-Tiên Cần-Vọt. Có ai dè Vàm Tấn là Việt-hóa hai chữ Thổ Péam Senn Péam đổi ra Vàm còn Senn đổi ra Tấn . 158 Ngày xưa đời ông Cao-Hoàng tẩu quốc chớ không lâu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
30    256    2    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.