Cơ hội, thách thức và khả năng thích ứng của nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập TPP

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, đã tham gia đàm phán, kí kết và đang triển khai thực hiện 7 FTA bao gồm: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), FTA ASEAN- Trung Quốc, FTA ASEAN - Ấn Độ, FTA ASEAN - Úc/New Zealand, FTA ASEAN - Hàn Quốc, FTA ASEAN - Nhật Bản, FTA Việt Nam- Nhật Bản. Bên cạnh đó, mới đây chúng ta đã ký kết Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). | CƠ HỘI THÁCH THỨC VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TPP TS. Nguyễn Ngọc Tiến CN. Nguyễn Thị Thùy Giang Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu đã tham gia đàm phán kí kết và đang triển khai thực hiện 7 FTA bao gồm Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ATIGA FTA ASEAN- Trung Quốc FTA ASEAN - Ấn Độ FTA ASEAN - Úc New Zealand FTA ASEAN - Hàn Quốc FTA ASEAN - Nhật Bản FTA Việt Nam- Nhật Bản. Bên cạnh đó mới đây chúng ta đã ký kết Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP . Hiệp định TPP là một bước tiến mới trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế của Việt Nam với thế giới khi mà khối các quốc gia tham gia TPP chiếm đến 41 kinh tế toàn cầu và khoảng 30 thương mại của thế giới. Điều này mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội và theo đánh giá của các chuyên gia thì Việt Nam sẽ là nước được hưởng lợi nhiều nhất. Nhưng nông nghiệp lại là lĩnh vực chịu sự tác động rất mạnh mẽ và đặt ra nhiều thách thức khi TPP được thực hiện bởi khả năng thích ứng của nền nông nghiệp Việt Nam trước những diễn biến mới mẻ của thị trường còn yếu và chưa chủ động. Bằng một số biện pháp như khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm hay ứng dụng khoa học công nghệ vào quá trình nuôi trồng nông lâm thủy sản sẽ giúp cho nền nông nghiệp nước ta có những chuyển biến tích cực thích ứng với những thay đổi của thị trường khi TPP chính thức đi vào cuộc sống. 1. Đặt vấn đề Trong số 12 nước tham gia vào TPP bao gồm Hoa Kỳ Australia Brunei Canada Chile Nhật Bản Malaysia Mexico New Zealand Peru Singapore và Việt Nam Việt Nam được đánh giá là nước có nền kinh tế kém phát triển nhất. Khi cam kết trong Hiệp ước này có hiệu lực thì khoảng 90 các dòng thuế sẽ ở mức 0 . Khi đó các sản phẩm của Việt Nam trong đó có các sản phẩm nông nghiệp sẽ có những cơ hội lớn để tiếp cận mạnh mẽ hơn với các thị trường tham gia TPP đồng thời chúng ta cũng sẽ đứng trước một sức ép cạnh tranh vô cùng 645 lớn từ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.