Bài viết "Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ" tập trung tìm hiểu về sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ sẽ góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người Khmer Tây Nam bộ. Mời các bạn cùng tham khảo! | SỰ GIAO LƯU VÀ BẢO TỒN BẢN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER KHU VỰC MIỀN NÚI BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ Nguyễn Thuận Quý Đại học Đồng Tháp Tóm tắt Tây Nam bộ ngày nay chiếm 12 1 diện tích và 19 8 tổng dân số cả nước trong đó có gần 1 2 triệu người Khmer. Cư dân Khmer tập trung sinh sống khá đông ở các tỉnh miền núi biên giới Tây Nam bộ như Kiên Giang An Giang trong các phum sóc ngoài người Khmer còn có cộng đồng các tộc người Việt Hoa Chăm. Trong quá trình giao lưu kinh tế - văn hóa đã giúp các tộc người xích lại gần nhau siết chặt tình đoàn kết cộng đồng đa tộc người vùng miền búi biên giới Tây Nam bộ. Với không gian văn hóa mở người Khmer miền núi biên giới Tây Nam bộ có thể nói được tiếng Hoa Chăm Việt đồng thời vẫn bảo tồn được bản ngữ của mình thông qua nhiều hoạt động với nhiều hình thức. Bên cạnh đó các tộc người khác trên địa bàn vẫn nói được tiếng Khmer trong giao tiếp hàng ngày. Thật khó để phân biệt được thành phần tộc người trong một cuộc trò chuyện của những nhóm người nói cùng một ngôn ngữ thành thạo nếu bản thân họ không cho biết mình thuộc tộc người nào. Tuy nhiên do các nguyên nhân khác nhau một bộ phận giới trẻ Khmer ngày nay bị phai nhạt bản ngữ trên phương diện nói lẫn viết gây khó khăn trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống có liên quan đến yếu tố ngôn ngữ Khmer. Do đó tìm hiểu về sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ sẽ góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người Khmer Tây Nam bộ. Từ khóa Tây nam bộ ngôn ngữ Khmer người Khmer giao lưu văn hóa bảo tồn bản ngữ 1. Bản ngữ và cộng đồng người Khmer miền bản Hiến Pháp kể từ ngay sau khi cách mạng núi biên giới Tây Nam bộ tháng Tám 1945 thành công đến ngày nay. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc mỗi Trong bản Hiếp Pháp năm 1946 Điều 15 có dân tộc có ngôn ngữ riêng sống cộng cư với viết Ở các trường sơ học địa phương quốc nhau trong các thôn xóm ấp bản. Do nhu cầu dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình giao .