Đề tài nghiên cứu "Xã hội học về giới ở tầng lớp thanh niên: Tác nhân và ảnh hưởng" được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu các hiện trạng, tác nhân của quá trình xã hội hóa về giới ở một số nhóm thanh niên tại Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời, xem xét các đánh giá của thanh niên về tầm quan trọng của các tác nhân này và khảo sát những chuyển biến về kỳ thị giới. | 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 239 2018 XÃ HỘI HÓA VỀ GIỚI Ở TẦNG LỚP THANH NIÊN TÁC NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG Khảo sát một số nhóm sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh NGUYỄN XUÂN NGHĨA PHẠM THỊ KIM YẾN TÔN NỮ HOÀNG HỒNG VŨ NGỌC QUỲNH Năm 2000 chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu về quá trình xã hội hóa về giới ở trẻ em. Hơn 15 năm sau nghiên cứu này được thực hiện với cùng một chủ đề nhưng đối tượng khảo sát là giới thanh niên. Nghiên cứu phần nào mang tính đối chiếu này còn nhiều hạn chế và tương đối vì không phải là một thiết kế nghiên cứu theo chiều dọc longitudinal research design hay còn gọi là thiết kế nghiên cứu lặp lại đúng nghĩa. Bài viết cho thấy quá trình xã hội hóa về giới chính là quá trình học hỏi vai trò giới thông qua các tác nhân xã hội như gia đình bạn bè cùng lứa tuổi nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng các tổ chức xã hội. Như vậy khi đề cập đến các tác nhân xã hội hóa nêu trên nghiên cứu đã tự đặt mình trong viễn tượng lý thuyết cấu trúc - chức năng structuro- functionalism . Nhưng đồng thời với những số liệu đối chiếu theo thời gian nghiên cứu cho thấy những biến đổi sâu sắc trong nhận thức về giới và kỳ thị giới ở các cá nhân. Những thay đổi nhận thức này do chính những biến chuyển trong môi trường xã hội tạo ra. Từ khóa xã hội hóa về giới thanh niên sinh viên TPHCM Nhận bài ngày 2 8 2018 đưa vào biên tập 3 8 2018 phản biện 7 8 2018 duyệt đăng 4 9 2018 Giới và giới tính là những khía cạnh xã hội hóa về giới ở tầng lớp thanh rất quan trọng chi phối nhiều hành vi niên phải được đặt trong chu kỳ sống và hoạt động của con người. Trong của đời người 1 . Năm 2000 chúng tôi quá trình trở thành một thành viên đã thực hiện nghiên cứu Quá trình xã của xã hội mỗi cá nhân đều đã học hội hóa về giới ở trẻ em 2 . Quãng hỏi vai trò giới qua quá trình xã hội thời gian hơn 15 năm qua không phải hóa về giới kéo dài suốt cả cuộc đời là dài nhưng cũng đủ cho phép nhìn của mình. Do đó tìm hiểu quá trình lại để có những so sánh đối chiếu 3 . Như vậy nghiên cứu này .