Bài viết Lực lượng chống đối Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản (1868-1912) hệ thống hóa hai xu hướng chống đối của tầng lớp sĩ tộc và nông dân đối với chính sách cải cách Minh Trị là bạo động vũ trang và xu hướng ôn hòa đòi tự do dân quyền. | 98 Phạm Thị Phượng Linh LỰC LƯỢNG CHỐNG ĐỐI MINH TRỊ DUY TÂN Ở NHẬT BẢN 1868-1912 THE OPPOSITION FORCES IN MEIJI RESTORATION IN JAPAN 1868-1912 Phạm Thị Phượng Linh Trường Đại học Cần Thơ ptplinh@ Tóm tắt - Thành công của Minh Trị Duy tân được nghiên cứu nhiều Abstract - The success of the Meiji Restoration has been nhưng những hạn chế sự nổi loạn của các sĩ tộc nông dân đối với extensively researched but its limitations or shizoku revolts have chính sách cải cách chưa được quan tâm đúng mức. Dựa trên not been studied yet. Based on reliable documents this article nguồn tư liệu tin cậy bài báo hệ thống hóa hai xu hướng chống đối systematizes two types of anti-Meiji reform movements which are của tầng lớp sĩ tộc và nông dân đối với chính sách cải cách Minh armed opposition revolts and the Freedom and People s Rights Trị là bạo động vũ trang và xu hướng ôn hòa đòi tự do dân quyền. movement. Almost all armed opposition revolts failed in the first Tầng lớp sĩ tộc chống đối chính quyền giai đoạn đầu là tự vũ trang stage. In the following period the Freedom and People s Rights nhưng hầu như bị thất bại. Giai đoạn sau phong trào đòi tự do dân movement to the Meiji oligarchy was led by Itagaki Taisuke Goto quyền do Itagaki Taisuke Goto Shojiro và Ueki Emori lãnh đạo đã Shojiro and Ueki Emori who rejected rebellion. Instead they từ bỏ đấu tranh vũ trang mà thay vào đó là biểu tình đòi chính phủ organized a public campaign to establish an elected national bầu cử Quốc hội và đã được chấp nhận một số yêu cầu. Phong assembly and the Meiji government responded to liberal trào đòi tự do ôn hòa đã đạt được hiệu quả nhất định góp phần xây movement s demands. The People s Rights movement achieved dựng nước Nhật hiện đại vào cuối thế kỉ XIX. Qua đó bài báo nêu apparent effects contributing to modernization of Japan in the late một số kinh nghiệm trong quá trình cải cách ở Việt Nam. nineteenth century. Therefore this article proposes some experiences of .