Đề tài "Nghiên cứu thời vụ gieo hạt cây ban âu (Hypericum perforatum L.) tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình" nghiên cứu ảnh hưởng của 6 thời vụ (15/9, 15/10, 15/11, 15/12, 15/01 và 15/02) đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng hoạt chất hypericin của cây ban âu tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình được thực hiện từ năm 2017-2019. Mời các bạn cùng tham khảo! | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04 137 2022 NGHIÊN CỨU THỜI VỤ GIEO HẠT CÂY BAN ÂU H H TẠI HUYỆN TÂN LẠC TỈNH HÒA BÌNH Trần Danh Việt1 Đoàn ị anh Nhàn2 Nguyễn Bá Hoạt1 Nguyễn Văn Dũng1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của 6 thời vụ 15 9 15 10 15 11 15 12 15 01 và 15 02 đến sinh trưởng năng suất và hàm lượng hoạt chất hypericin của cây ban tại huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình được thực hiện từ năm 2017 - 2019. Kết quả đã xác định được các thời vụ 15 9 15 10 15 11 đều cho tỷ lệ mọc cao cây sinh trưởng phát triển tốt năng suất dược liệu cao nhưng hai thời vụ 15 9 và 15 10 thời gian cây con trong vườn ươm quá kéo dài tốn nhiều công chăm sóc hơn. Do đó nên lựa chọn thời vụ gieo 15 11 là phù hợp nhất thời gian trong vườn ươm khoảng 118 ngày thời gian trồng trên ruộng 108 ngày năng suất đạt từ 2 85 - 2 88 tấn dược liệu khô ha hàm lượng hoạt chất hypericin cao đạt 0 161 - 0 168 . Từ khóa Cây ban âu thời vụ sinh trưởng năng suất tỉnh Hòa Bình I. ĐẶT VẤN ĐỀ độ bình quân năm khoảng 25oC. Cây sinh trưởng Cây ban âu Hypericum perforatum L. có nguồn gốc phát triển tốt ra hoa vào tháng 5 - 6 kết quả và hạt từ Châu Âu được nhập nội vào Việt Nam năm 2006. chín vào tháng 7 - 8 Nguyễn Văn uận và ctv. 2011 . Để phát triển thêm vùng trồng cây ban âu tại Cây ban âu là cây thân gỗ nhỏ dạng bụi cao từ Việt Nam Nghiên cứu thời vụ gieo hạt cây ban âu 0 3 m đến 1 m từ gốc có thể mọc nhiều thân và phân Hypericum perforatum L. tại huyện Tân Lạc tỉnh nhánh từ nửa thân phía trên của cây. Lá mọc đối Hòa Bình được tiến hành. màu xanh thẫm không cuống hình dạng hơi thuôn. Cây có rất nhiều hoa một thân có khoảng 25 đến II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 100 hoa mọc thành chùm ở ngọn và đỉnh cành Marina Radun 2007 . Cây có khả năng tự thụ và . Đối tượng nghiên cứu thụ phấn nhờ côn trùng Chittendon 1956 . Cây ban âu Hypericum perforatum L. nhập nội. Bộ phận sử dụng làm thuốc là phần thân lá của Hạt giống ban âu triển khai thí nghiệm được lấy từ cây đã được phơi khô thu hoạch .