Giáo trình Vật lý điện từ: Phần 2

Phần 2 của giáo trình "Vật lý điện từ" tiếp tục trình bày những nội dung về: bài 4 - Từ trường tĩnh; bài 5 - Cảm ứng điện từ; bài 6 - Cuộn cảm và ứng dụng; bài 7 - Trường và sóng điện từ; bài 8 - Vật rắn tinh thể siêu dẫn; bài 9 - Chất bán dẫn và ứng dụng; . Mời các bạn cùng tham khảo! | BÀI 4 TỪ TRƢỜ G TĨ H 117 BÀI 4 TỪ TRƢỜ G TĨ H Sau khi học xong bài này sinh viên có thể - Nêu được các khái niệm về tương tác từ từ trường cảm ứng từ nguyên lý chồng chất từ trường từ thông định lý Gauss cho từ trường. - Hiểu và vận dụng được định lý Ampère về dòng toàn phần và định lý Ampère về lực tương tác giữa các phần tử dòng điện. - Nắm được cách xác định lực tác dụng của từ trường lên một mạch điện kín. - Nêu được từ trường của hạt điện chuyển động lực Lorentz các đặc trưng của hạt điện chuyển động trong từ trường - Hiểu được hiệu ứng Hall nêu được một vài ứng dụng. TỪ TRƢỜ G Ị H UẬT BIOT - SAVART - LAPLACE Tƣơng tác từ Các hiện tượng về điện từ đã được con người biết đến từ lâu nhưng không biết chúng có liên quan với nhau. Mãi đến năm 1820 Oersted nhà vật lý người Đan Mạch phát hiện ra hiện tượng khi đặt kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua thì kim nam châm bị lệch đi. Như vậy giữa dòng điện và nam châm có sự tương tác. Sau đó Ampère nhà vật lý người Pháp phát hiện rằng các dòng điện cũng tương tác với nhau. Sự tương tác giữa nam châm với nam châm giữa dòng điện với nam châm cũng như giữa các dòng điện với nhau thì giống nhau và được gọi là tương tác từ. 118 BÀI 4 TỪ TRƢỜ G TĨ H Khái niệm từ trƣờng vectơ cảm ứng từ và vectơ cƣờng độ từ trƣờng Giữa các dòng điện luôn có sự tương tác lẫn nhau. Để giải thích sự lan truyền tương tác giữa các dòng điện ta phải thừa nhận tồn tại một môi trường vật chất bao quanh các dòng điện làm môi giới cho sự lan truyền tương tác này. Môi trường vật chất đó gọi là từ trường. Từ trường được đặc trưng bằng một đại lượng vectơ gọi là vectơ cảm ứng từ ký hiệu là B. Trong môi trường vật chất ngoài vectơ cảm ứng từ B người ta còn đưa vào vectơ cường độ từ trường H để đặc trưng cho từ trường tại mỗi điểm. Trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng hai đại lượng này liên hệ với nhau bởi hệ thức B H 0 trong đó là hệ số từ môi của môi trường trong chân không 1 trong không khí thì lớn hơn 1 không đáng kể

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    1386    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.