Bài giảng Giải tích 1: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo

Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 bài giảng "Giải tích 1" tiếp tục trình bày nội dung kiến thức về: Phương trình vi phân cấp hai; Phép biến đổi Laplace và phép biến đổi ngược; Phép biến đổi của bài toán với giá trị ban đầu; Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản; Đạo hàm, Tích phân, và tích các phép biến đổi. Mời các bạn cùng tham khảo! | PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI BÀI 8 3. Phương trình vi phân cấp hai Đặt vấn đề. Bài trước đã học xong phương trình vi phân cấp một và có ứng dụng thú vị sau Phương trình logistic được đưa ra vào khoảng năm 1840 bởi nhà toán học và nhân chủng học người Bỉ . Verhulst và nó trở thành một mô hình cho sự tăng trưởng dân số. Trong ví dụ sau đây chúng ta so sánh mô hình tăng trưởng tự nhiên và mô hình logistic cho dữ liệu điều tra dân số ở Mỹ vào thế kỷ 19 sau đó đưa ra dự án so sánh cho thế kỷ 20. Ví dụ. Dân số nước Mỹ năm 1850 là triệu. Nếu lấy P0 5 308. Thế các dữ liệu t 50 P 23 192 với thời điểm 1850 và t 100 P 76212 với dP thời điểm 1900 vào phương trình logistic kP M P 1 dt 5 308 M ta có hệ hai phương trình 50kM 23 192 5 308 M 5 308 e M 76 212 . 5 308 M 5 308 e 100kM Giải hệ này ta có M 188 121 k 0 000167716 . 998 546 Thế vào 1 ta có P t 2 5 308 182 813 e 0 031551 t Dân số thực Mô hình dân số Sai số Mô hình Năm dạng mũ Sai số logistic của nước Mỹ dạng mũ logistic 1800 1810 1820 1830 1840 1850 1860 1870 1880 1890 1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 61 PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo Hình . So sánh kết quả .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.