Tôn giáo mới tại vùng Nam Bộ và các hệ phái Phật giáo: Phần 2

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Các hệ phái Phật giáo và Tôn giáo mới tại vùng Nam Bộ phần 2 trình bày Tôn giáo mới có nguồn gốc từ Phật giáo; Các tôn giáo có nguồn gốc từ Phật giáo ở Nam bộ những thập niên đầu thế kỷ XX dưới tác động của xã hội; Tính Phật và sự biến thể của Phật giáo trong văn hóa dân gian vùng Thất Sơn; .Mời các bạn cùng tham khảo! | 221 - Phần 2 - CÁC TÔN GIÁO MỚI TẠI VÙNG NAM BỘ 222 223 TÔN GIÁO MỚI CÓ NGUỒN GỐC TỪ PHẬT GIÁO TT. Thích Thiện Thống Từ khóa Tôn giáo mới Phật giáo. 1. DẪN NHẬP Theo giả thuyết khoa học Phật giáo có mặt cùng lúc với cư dân người Việt đến Tây Nam bộ khẩn hoang lập làng. Vùng đất mới buổi đầu có rất nhiều khó khăn trong cuộc sống như giao thông không thuận lợi chính trị - kinh tế bị khủng hoảng và sau đó đất nước bị thực dân Pháp xâm lược Tăng Ni chùa chiền không nhiều đời sống chịu chung hoàn cảnh với người dân. Từ bối cảnh đó các bậc cao Tăng tiền bối đã vận dụng ý thức hệ Phật giáo một cách linh hoạt biến nghịch duyên thành thuận duyên thành tăng thượng duyên để Phật giáo luôn là chổ dựa tinh thần đối với người dân nơi đây. Có thể thấy lúc này để Phật giáo tồn tại thoát khỏi sự ràng buộc của chính quyền thực dân Pháp các bậc cao Tăng bấy giờ vận dụng phương tiện hoàn cảnh đặc biệt áp dụng phương pháp đặc biệt. Tức là Phật giáo cần có ba lực lượng một lực lượng Tu sĩ truyền bá Phật pháp bằng hình ảnh thoát tục khuôn mẫu một lực lượng Tu sĩ cũng truyền bá Phật pháp dấn thân hành đạo thâm nhập vào quần chúng bằng học thuyết Biện tâm của Thiền học Phật giáo Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN. 224 CÁC HỆ PHÁI PHẬT GIÁO VÀ TÔN GIÁO MỚI TẠI VÙNG NAM BỘ thời Trần. Trần Thái Tông nói Không phân biệt là sống giữa đời hay sống ẩn dật trong rừng không phân biệt là tại gia hay xuất gia tăng hay tục chỉ cốt biện tâm. 1 một lực lượng không thể thiếu đó là các tín đồ tâm huyết với đạo có năng lực trình độ. Sau này chính lực lượng thứ ba này góp phần không nhỏ trong phong trào chấn hưng Phật giáo. Đặc biệt là lực lượng tu sĩ thứ hai chấp nhận sự phê phán trong việc vượt ngoài khuôn mẫu để giữ đạo và truyền đạo. Mô hình này khá giống với tân Tăng của Phật giáo Nhật Bản. Sau này trong phong trào chấn hưng Phật giáo mô hình thứ hai bị đánh giá là sự suy đồi Phật giáo. Theo tôi đánh giá như thế là thiếu khách quan thiếu công bằng và không thấu hiểu hết tư duy giữ đạo của các bậc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
115    95    4    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.