Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: Phần 1 - GS. TS Võ Khánh Vinh

Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đối tượng nghiên cứu của lý luận chung về nhà nước và pháp luật; phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu của lý luận chung về nhà nước và pháp luật; nguồn gốc của nhà nước; khái niệm và các dấu hiệu cơ bản của nhà nước; .Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GS. TS VÕ KHÁNH VINH Chủ biên GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN Chủ biên GS. TS. VÕ KHÁNH VINH Phân công biên soạn GS. TS. VÕ KHÁNH VINH Các chƣơng I II III IV V VII VIII IX XI XII XIII XIV XVI XVII XVIII XIX XX XXI XXIII XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII. PGS. TS. THÁI VĨNH THẮNG Các chƣơng X XXII . NGUYỄN VIỆT HƯƠNG Các chƣơng VI XV 394-2018 CXBIPH 31-188 CAND PHẦN NHẬP MÔN 3 Trang trắng 4 CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI Nhà nƣớc và Pháp luật là những hiện tƣợng xã hội rất phức tạp và đa dạng đƣợc nhiều môn khoa học xã hội nói chung và khoa học pháp lý nói riêng nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau. Chẳng hạn triết học Mác - Lênin nghiên cứu Nhà nƣớc và Pháp luật và các hiện tƣợng xã hội khác để rút ra những qui luật vận động và phát triển chung của xã hội kinh tế chính trị học Mác - Lênin nghiên cứu Nhà nƣớc và Pháp luật ở khía cạnh tổ chức và quản lý kinh tế sản xuất và phân phối. Các khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau của xã hội loài ngƣời và toàn bộ hệ thống xã hội đó là điều kiện sống của con ngƣời những quan hệ xã hội những kiểu và hình thức Nhà nƣớc và Pháp luật những hiện tƣợng thuộc thƣợng tầng kiến trúc tƣ tƣởng nhƣ triết học tôn giáo nghệ thuật văn hoá. Khoa học pháp lý là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học pháp lý nghiên cứu các phƣơng diện xã hội các quan hệ xã hội khi các phƣơng diện và quan hệ đó đƣợc thể hiện dƣới những hình thức pháp lý nhất định. Mục đích nghiên cứu của khoa học pháp lý là nhằm nhận thức các hiện tƣợng quá trình về Nhà nƣớc và Pháp luật và giải quyết những vấn đề của thực tiễn của quá trình tổ chức và hoạt động của Nhà nƣớc của việc sử dụng công 5 cụ pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong việc bảo vệ các quyền lợi ích của con ngƣời và duy trì trật tự và kỷ cƣơng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.