Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Hải

Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 3, chương này có nội dung trình bày về: Tứ diệu đế và khoa học hiện đại; tôn giáo và khoa học; chế độ đẳng cấp; trung quán tông; tiếp cận xuyên ngành (transdisciplinarity); nguyên lí hoạt động của hệ thần kinh; sự hình thành và dẫn truyền tín hiệu; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Giới thiệu Nguyễn Hoàng Hải Nguyễn Hoàng Hải Đại học Quốc gia Hà Nội 2022 Đại học Tổng hợp Hà Nội 1994 Viện Quốc tế Đào tạo về Khoa học vật liệu ITIMS 1996 Đại học Joseph Fourier Grenble 1 2003 Đại học Nebraska Lincoln 2005 Tứ diệu đế Soi sáng khoa học bằng các nguyên lí Phật giáo. Đại học Bar-Ilan 2007 Viện Khoa học và Công nghệ Nhật Bản JAIST 2009 Đại học Quốc gia Hà Nội 2006. và Khoa học hiện đại Nghiên cứu vật lí chất rắn công nghệ nano khoa học vật liệu khoa học tự nhiên. Yêu thích triết học tôn giáo lịch sử. Giảng dạy khoa học tự nhiên vật lí hiện đại Khoa học đương đại và Phật giáo. Tôn giáo và khoa học Chú ý Không đề cập đến các khía cạnh siêu nhiên. Chú trọng đến các nguyên lí chung và dựa trên một số trường phái như Trung quán tông. Đức tin Lí trí Dựa trên thực nghiệm để phê phán lí thuyết khoa học. Chưa đề cập đến khái niệm chân lí . Mục đích trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình ở hiện tại. Nội dung nghiên cứu Chế độ đẳng cấp Loài người thông minh sapiens đặt chân lên Ấn Độ khoảng 70 60 ky BP. Người Aryan chiếm lĩnh bán đảo Ấn Độ từ 4 Các nội dung quan trọng của Phật giáo ky BP 1 2 ky BP. 1. Tứ diệu đế. Chế độ đẳng cấp hình thành từ 3 5 ky BP 2. Nguyên lí trung đạo. nay Brahmin Kshatriya Vaishya Shudra. Ngoài ra còn có Paria Dalit . 3. Nguyên lí duyên khởi. 1893 Risley đưa ra lí thuyết không lai hoá. 2013 các nghiên cứu cho thấy sự lai hoá xảy ra từ 4 ky BP 1 9 ky BP. 5 6 Ấn độ giáo trước khi Phật giáo ra đời Phật giáo và giá trị mới 1. Tồn lại linh hồn một tự ngã atman thường hằng bất biến luân hồi samsara trong các thể xác tách biệt khỏi thể xác. 1. Tứ diệu đế catvāri āryasatyāni . 2. Hệ quả của luân hồi là thuyết nhân quả và 2. Nguyên lí trung đạo chính đạo là trung đạo không thiên về thái cực hưởng lạc thuyết tái sinh thông qua nghiệp karma . hoặc khổ hạnh. Trung đạo được thể hiện ở bát chính đạo tuệ giới định. 3. Con người luôn muốn được giải thoát moksha khỏi luân hồi thông qua thực hành chính đạo 3. Nguyên lí duyên khởi pratitya samutpada .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.