Tính toán lực xiết tối ưu của bu lông chịu kéo dưới tác dụng của tải trọng thay đổi

Bài viết đề xuất phương án tính toán lực xiết tối ưu và độ bền mỏi của liên kết bu lông chịu kéo dưới tác dụng của tải trọng thay đổi theo tiêu chí của Goodman và Gerber phụ thuộc vào giới hạn biên độ và giá trị trung bình của ứng suất. | Tính toán lực xiết tối ưu của bu lông chịu kéo dưới tác dụng của tải trọng thay đổi Calculation of the optimum tightening force of tensile bolts under variable loads Vũ Lệ Quyên Tóm tắt 1. Mở đầu Theo các nghiên cứu với liên kết bu lông chịu Liên kết bu lông là một trong các hình thức liên kết chính sử dụng trong kết cấu thép đặc biệt là các kết cấu chịu tải trọng thay đổi tải trọng động . Bu kéo được xiết đủ chặt sẽ sinh ra ứng lực trước lông làm việc dựa trên nguyên lý ma sát giữa các vòng ren của bu lông và đai ốc tạo nên biến dạng ngược với khi chịu tải của để kẹp chặt các chi tiết lại với nhau. Dưới tác dụng của tải trọng thay đổi độ bền mối nối. Do vậy khi làm việc khoảng 75 tác của liên kết bu lông bị giảm xuống bởi sự mỏi của thép. Phá hoại mỏi rất nguy dụng của ngoại lực phân phối lên mối nối triệt hiểm so với phá hoại dẻo do xảy ra đột ngột và không có dấu hiệu trước khi tiêu biến dạng ban đầu và bu lông chịu khoảng đó kết cấu bị phá hoại bởi ứng suất nhỏ hơn đáng kể giới hạn bền và dưới giới 25 còn lại cùng với lực siết 5 . Có thể thấy khi hạn chảy của vật liệu. Từ giữa thế kỷ 19 phá hoại mỏi và các yếu tố ảnh hưởng xiết chặt bu lông sẽ giúp tăng độ bền và tuổi đến độ bền mỏi đã được nhà khoa học nghiên cứu phổ biến như các Geber thọ mối nối đảm bảo độ bền đồng đều trên Goodman hay tài liệu ASME American Society of Mechanical Engineers 1 2 thân bu lông và của mối nối đặc biệt là với các phá hoại mỏi của bu lông dưới tác dụng của tải trọng thay đổi cũng được tính liên kết bu lông chịu tải trọng thay đổi. Bài báo toán dựa trên các nghiên cứu này. đề xuất phương án tính toán lực xiết tối ưu và Lực xiết bu lông là lực hữu ích kết hợp với cánh tay đòn của dụng cụ xiết tạo độ bền mỏi của liên kết bu lông chịu kéo dưới thành mô-men xoắn đủ lớn tác động lên đầu bu lông hoặc đai ốc nhằm tạo ra tác dụng của tải trọng thay đổi theo tiêu chí ứng suất căng ban đầu trong thân bu lông để đảm bảo liên kết được kẹp chặt của Goodman và Gerber phụ thuộc vào giới hạn theo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.