Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.3 - TS. Lê Tiến Khoa

Bài giảng "Hoá vô cơ 2" Chương được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cấu trúc giãn đồ electron; Giãn đồ Latimer; Biến thiên khả năng oxi hóa; Ảnh hưởng của pH môi trường; Ảnh hưởng của sự tạo phức; . Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG 3 HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ d TÍNH CHẤT OXI HÓA KHỬ GV TS. Lê Tiến Khoa Giãn đồ electron Cấu trúc giãn đồ electron Dạng oxi hóa Dạng khử Thứ tự thế tăng dần Quy tắc alpha Chất oxi hóa ở phía trên bên phải có khả năng oxi hóa chất khử phía dưới bên trái tạo sản phẩm là các chất ở phía ngược lại của giản đồ Giãn đồ electron Sử dụng giãn đồ electron Để trả lời các câu hỏi Dạng hợp chất xem xét có tồn tại được trong môi trường khí quyển thường trong các điều kiện pH xác định không Có tác dụng với acid Có tồn tại trong H2O Sử dụng giãn đồ electron đưa vào các giá trị sau E0 của các dạng oxi hóa và khử của nguyên tố xem xét E0 của O2 trong vai trò chất oxi hóa ở các môi trường pH khác nhau E0H H2 ở các môi trường pH khác nhau Giãn đồ electron Ví dụ Ti2 Ti3 bị O2 oxy hóa trong dung dịch nước 4Ti2 O2 H2O 4TiO2 4H Ngược lại Ti3 bền trong nước ở khí quyển trơ Ti2 bị H ở pH 0 oxy hóa không tồn tại được dù khí quyển trơ 2Ti2 2H 2Ti3 H2 TiO2 bị Zn khử tạo Ti3 màu tím Dùng để chuẩn độ lượng Ti 2TiO2 4H Zn 2Ti3 2H2O Zn2 Giãn đồ Latimer Cấu trúc giãn đồ Latimer Sắp xếp giảm dần các số oxh của các trạng thái oxh của 1 nguyên tố Kèm theo giá trí E0 Giãn đồ Latimer Nguyên tắc sử dụng Tính giá trị E Ephải Etrái Nếu E lt 0 trạng thái oxh bền tồn tại ổn định Nếu E gt 0 trạng thái oxh không bền bị dị phân thành 2 trạng thái oxh bên cạnh Giãn đồ Latimer Ví dụ Xét sự tồn tại của MnO42 MnO2 và Mn3 trong môi trường acid MnO42- không bền 3MnO42 2H2O 2MnO4 MnO2 4OH MnO2 bền 3MnO2 2H2O MnO42 2Mn3 4OH Mn3 không bền 2Mn3 2H2O 2Mn2 MnO2 4H Biến thiên khả năng oxi hóa Trong cùng một chu kỳ Đối với các ngtố có thể đạt số oxh cao nhất Tính oxh dần từ trái phải Ví dụ Ti IV lt V V lt Cr VI lt Mn VII Từ trái sang phải độ bền số oxh dương cao nhất kém dần Dễ dàng điều chế ScCl3 TiCl4 Để đạt số oxh cao nhất của V và Cr cần đến fluor VF5 CrF6 MnF7 và FeF8 thì chưa được biết đến Biến thiên khả năng oxi hóa Trong cùng một phân nhóm Từ trên xuống độ bền số oxh cao nhất tăng dần Tính oxh dần từ trên xuống

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.