Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội" sẽ cung cấp cho bạn lý thuyết và bài tập về môn Địa lí lớp 9, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ Năm học 2023 2024 MÔN Giáo duc kinh tế và pháp luật Phúc Thọ ngày 22 tháng 4 năm 2024 I. LÝ THUYẾT BÀI 9. QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT 1. Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý 2. Ý nghĩa quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đối với đời sống con người và xã hội. Việc quy định quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là tôn trọng sự khác biệt giữa các công dân không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị dân sự kinh tế văn hoá xã hội tạo điều kiện để mỗi người nhất là những người yếu thế có điều kiện phát triển vươn lên làm cho xã hội đoàn kết dân chủ công bằng mọi người đều có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc. BÀI 10. BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC 1. Một số quy định cơ bản của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo Bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình 2. Ý nghĩa quyền bình đẳng giới đối với đời sống của con người và xã hội. Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống gia đình và xã hội sẽ bảo đảm cho nam nữ cùng có tiếng nói chung được cùng tham gia và có vị trí vai trò ngang nhau trong việc quyết định các vấn đề chung của đất nước địa phương cơ quan tổ chữc cũng như mỗi gia đình nam nữ có cơ hội như nhau trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực mang lại những thay đổi tích cực trong các lĩnh vực chính trị kinh tế giáo dục chăm sóc sức khoẻ và các lĩnh vực khác của xã hội. BÀI 11. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 1. Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc Bình đẳng về chính trị Các dân tộc đều có quyền có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc tham gia vào việc tổ chức và hoạt động của Nhà nước .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.