ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY CAO SU I. RỄ Rễ cao su có thể được phân thành các loại như mô tả dưới đây: - Rễ cọc: Dài từ 3-5m xuất phát từ rễ mầ m. Trong đất có cấu trúc tốt, rễ cọc có thể đâm sâu đến 10m, làm nhiệ m vụ giữ cho cây đứng vững, hút nước và khoáng ở tầng sâu. | Bài 2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY CAO SU I. R Ễ Rễ cao su có thể được phân thành các lo ại như mô tả dưới đây - Rễ cọc Dài từ 3-5m xuất phát từ rễ mầm Trong đất có cấu trúc tốt rễ cọc có thể đâm sâu đến 10m làm nhiệm vụ giữ cho cây đứng vững hút nước và khoáng ở tầng sâu. Rễ cọc khi bị đứt sẽ không có khả năng tái sinh. Rễ này cũng không thể mọc qua tầng đá ong hay xuyên qua mức nước ngầm hay đá mẹ. Khi nhổ cây từ vườn ươm đi trồng chóp rễ cọc thường bị đứt sau đó tại vết cắt sẽ mọc ra một chùm rễ phụ mọc sâu xuống đất. Tính chịu hạn của cao su một phần là nhờ vào sự phát triển của loại rễ này. Bảng Sự tăng trưởng của hệ thống rễ cao su Tuôi cây Chiều sâu rễ cọc cm Chiều dài rễ ngang cm khối lượng rễ tươi kg 8 ngày 5 - - 25 ngày. 15 - - 1 tháng 35 10 - 3 tháng 75 20 - 6 tháng 130 60 - 1 năm 200 180 - 2 năm 250 200 0 9 4 năm 360 350-500 - 6 năm 380 650 43 12 năm 400 - 250 17 năm 450 bq 800 430 24 năm 500 tối đa 1000-1500 700 Ngu ồn OU TTOWLl 1960 - Rễ bàng rễ ngang hay rễ hấp thu là loại rễ mọc ngang trên tầng đất mặt từ 030cm. Loại rễ này nhiều và mập có khả năng vươn xa từ 6-10m có khả năng phân nhánh nhiều khả năng tái sinh tốt. Rễ ngang thường lan rộng theo chiều rộng của tán lá. Tuy nhiên ở những vùng có gió bão thường xuyên như tại Miền Trung và Tây Nguyên bề rộng của rễ ngang thường ngắn hơn so với bề rộng tán trong những năm mới trồng. Trong thời kỳ sinh trưởng cây con và kiến thiết cơ bản rễ ngang làm nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng ở tầng đất mặt sau đó các rễ này ngày càng phân nhánh tạo 28 nên các rễ tơ tại phần đầu rễ của các rễ ngang. Rễ ngang lúc này ch ỉ làm giá đỡ và giữ cho cây đứng vững. - Rễ tơ Là loại rễ đóng vai trò chủ yếu trong việc hút nước và muối khoáng cho cây ở tầng đất mặt. Do rễ ngang chỉ xuất hiện nhiều ở lớp đất mặt nên hầu hết rễ tơ cũng xuất hiện ở lớp đất mặt. Khả năng tái sinh của rễ tơ rất tốt. Rễ này thường có khuynh hướng ăn lên háo khí. Người ta thấy rằng sự phát triển của rễ tơ và rễ ngang có tính chu