ĐỀ TÀI: “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CẠNH TRANH”

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước đang phát triển hay phát triển, các nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó quốc gia nào có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lí hợp lí sẽ mang lại lợi ích, sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang lại kết quả xấu | Từ ngày 18 đến ngày 22/3/2007 có một sự kiện làm tác động đến người tiêu dùng Việt Nam khi công ty TNHH Cocacola Việt Nam quyết định thu hồi sản phẩm Fanta chai nhựa lít trên thị trường Hà Nội và các tỉnh phía Bắc nghi ngờ có hàm lượng chlorine,chất tẩy trùng là 35. Đó không phải là một tác động làm xấu đi thương hiệu Cocacola vì trong sản phẩm có chứa các chất độc hại mà hình hình một doanh nghiệp dám nhận trách nhiệm về mình khi ngờ sản phẩm của mình có lỗi, và đặc biệt xem trọng sức khẻo của người tiêu dùng khi quyết định thu hồi sản phẩm mặc dù đã lường trước được những thiệt hại về cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp trên thị trường đã mang lại những lợi ích lớn cho người tiêu dùng chẳn hạn thị trường hàng không nội bắt đầu le lói có cạnh tranh, AirMêkong có kế hoạch mở rộng cạnh tranh hợp tác với hãng bưu chính viễn thông VNPT,mở rộng mạng lưới bán hàng qua việc tận dụng cơ sở hạ tầng của VNPT bằng cách cung cấp dịch vụ trên những chặn đông khách và thường xuyên quá tải hoặc các tuyến mà VN Airline ít chú ý. Hay Jestar Pacific thực hiện tái cơ cấu bằng mô hình giá rẻ để thu hút nhiều khách hang vì vậy người dân có thu nhập trung bình cung có thể đi máy bay và tiết kiệm được chi phí.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.