Ấn chương Việt Nam - Ấn tín trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật thời Nguyễn

Lĩnh vực văn hóa nghệ thuật bao giờ cũng đa dạng phong phú và phức tạp, nên ấn tín tư nhân trong văn hóa nghệ thuật cũng khá đa dạng và phức tạp. | Ấn chương Việt Nam - Ấn tín trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật thời Nguyễn Lĩnh vực văn hóa nghệ thuật bao giờ cũng đa dạng phong phú và phức tạp nên ấn tín tư nhân trong văn hóa nghệ thuật cũng khá đa dạng và phức tạp. Xã hội đầu thời Nguyễn xuất hiện những nhà tàng bản hoàn thiện hơn thời Hậu Lê trên những ấn bản có đóng hình con dấu vuông vức rõ ràng khắc tên nhà tàng bản. Ví dụ nhà tàng bản Đa Văn đường thời Tự Đức còn để lại hình dấu trong cuốn Tứ lục sao 278 dấu hình vuông cỡ 2 8x2 8cm 3 chữ Triện bên trong xếp theo hàng ngang nét chữ uốn lượn là 3 chữ Đa văn đường Z A niên đại của sách chép năm Tự Đức thứ 11 1858 . H. 204 IN s ILltM Dầu i ií vuii đttỳỉtỊỊ Các dòng họ như Ngô gia văn phái Phan Huy . đều có những kho thư viện sách riêng để khỏi lẫn với các dòng họ khác. Dòng Ngô gia văn phái với dấu Danh gia tàng thư w có hình vuông kích thước 2 6x2 6cm 4 chữ Triện bên trong khắc vuông vức đẹp đẽ dấu được in trong cuốn Ngô gia văn phái 279 . H. 205 Dòng họ nổi tiếng Bùi Huy Bích cũng sử dụng dấu ấn riêng trên sách của họ. Trong cuốn Hoàng Việt thi tuyển 280 dòng chữ Tồn Am gia tàng viết ngay ngắn và bên cạnh là hình dấu Danh gia hội tuyển VĩB dấu hình vuông kích cỡ 3 4x3 4cm bốn chữ Triện trong dấu có nét khắc khác hẳn dấu của họ Ngô trên. H. 206 IL2II5 ÓỈII Danh ỊỊÍa lang ỉhư Dili Danh giít hội tu yen Những cổ vật ngày nay còn lại khá nhiều. Trên các đồ gốm sứ đồng . và những bức tranh thơ cổ có nhiều hình dấu khác nhau ở những bức tranh dưới những bài thơ cổ thường là dấu tên hiệu các họa sĩ thi gia. Việc xác định chính xác đó là tranh cổ Việt Nam hay Trung Quốc và thuộc thời nào đồng thời xác định rõ hình dấu trên đó là một việc làm khó khăn chỉ có các họa sĩ thi gia lão thành và các nhà nghiên cứu tranh thơ cổ chuyên nghiệp mới giải đáp được. Đồ gốm sứ đồng thời Nguyễn khá phong phú. Các cổ vật Trung Quốc đã trộn hòa cùng tồn tại với gốm Bát Tràng Thanh Hóa trên đất Việt. Những hiện vật dân tộc thường không khắc ấn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.