Giáo trình trắc địa : trắc địa trong xây dựng công trình part 3

θ - góc chuyển hướng; R - bán kính đường cong tròn. Để bố trí các điểm chính đường cong trên mặt đất, tại đỉnh Đ ta đặt mắt kinh vĩ. Định hướng về đỉnh phía sau, dùng thước thép bố trí đoạn T ta được điểm Tđ; định hướng về đỉnh phía trước bố trí đoạn T ta được điểm Tc; xác định hướng đường phân giác của góc Td Đ Tc , trên đường này từ đỉnh Đ bố trí đoạn p ta có điểm G | TRẮC ĐỊA Phần 4. Trắc địa trong xây dựng công trình T Rtg e- p Rịsectt -1 S a 180 Ad - S Trong đó 0 - góc chuyển hướng R - bán kính đường cong tròn. Để bố trí các điểm chính đường cong trên mặt đất tại đỉnh Đ ta đặt mắt kinh vĩ. Định hướng về đỉnh phía sau dùng thước thép bố trí đoạn T ta được điểm Tđ định hướng về đỉnh phía trước bố trí đoạn T ta được điểm Tc xác định hướng đường phân giác của góc Td Đ Tc trên đường này từ đỉnh Đ bố trí đoạn p ta có điểm G. . bố trí các điểm chi tiết trên đường cong tròn Để cụ thể đường cong tròn trên mặt đất thì cứ cách một đoạn k nào đó 5m hoặc 10m hoặc15m. người ta phải bố trí một cọc trên đường cong tròn các cọc này gọi là cọc chi tiết. Để bố trí các điểm chi tiết có thể dùng một trong các phương pháp sau a. Phương pháp toạ độ vuông góc Đ X Hình Hệ tọa độ vuông góc lấy Tđ hoặc Tc làm góc tọa độ. Tiếp tuyến với đường cong tròn nối gốc tọa độ với đỉnh làm trục X và bán kính đường cong tròn nối gốc tọa độ làm trục y hình . Tọa độ xi và yi của các điểm chi tiết được tính như sau .180 Y ọ k. Xi Y i R - Công tác bố trí các điểm chi tiết trên mặt đất được thực hiện tương tự như như phần . b. Phương pháp toạ độ cực mở rộng Hệ tọa độ cực lấy tâm cực là điểm Tđ hoặc Tc trục cực là đường tiếp tuyến nối tâm cực với đỉnh hình . Số liệu bố trí theo phương pháp tọa độ cực mở rộng là các đoạn k giao với hướng của các góc cực của các điểm chi tiết và được tính như sau 180 c k. Góc cực của các điểm chi tiết 1 2 tương ứng là ọ 2 2ọ 2 3ọ 2. Biên soạn Văn Định 1 1 Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật TRẮC ĐỊA Phần 4. Trắc địa trong xây dựng công trình c. Phương pháp dây cung kéo dài Khi bố trí bằng phương pháp này thì điểm 1 được bố trí theo một trong hai phương pháp như đã trình bày ở trên. Từ điểm thứ hai trở đi ta kéo dài dây cung k của điểm sau về phía trước một đoạn bằng k lấy đầu mút của đoạn kéo dài này là tâm quay một cung có bán kính bằng d lấy điểm phía sau quay một

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.