Những tác dụng chữa bệnh của đậu nành

Ai cũng biết đến giá trị dinh dưỡng của đậu nành, nhưng không phải trong chúng ta, ai cũng hiểu hết giá trị phòng chống bệnh tật của nó. Tim mạch Hầu hết những nghiên cứu về đậu nành đều tập trung vào tác dụng giảm mức cholesterol trong máu, hoặc vai trò như một chất chống oxy hóa của nó. Nhiều quan tâm nghiên cứu hiện nay tập trung vào những hợp chất tự nhiên Isoflavone trong đậu nành (gồm genistein, daidzein, và glucitein). Họ thấy rằng nếu dùng đậu nành còn nguyên Isoflavone tự nhiên thì khả năng làm. | Những tác dụng chữa bệnh của đậu nành Ai cũng biết đến giá trị dinh dưỡng của đậu nành nhưng không phải trong chúng ta ai cũng hiểu hết giá trị phòng chống bệnh tật của nó. Tim mạch Hầu hết những nghiên cứu về đậu nành đều tập trung vào tác dụng giảm mức cholesterol trong máu hoặc vai trò như một chất chống oxy hóa của nó. Nhiều quan tâm nghiên cứu hiện nay tập trung vào những hợp chất tự nhiên Isoflavone trong đậu nành gồm genistein daidzein và glucitein . Họ thấy rằng nếu dùng đậu nành còn nguyên Isoflavone tự nhiên thì khả năng làm giảm cholesterol xấu trong máu cao hơn là dùng đậu nành đã bị lấy đi chất Isoflavone. Genistein một Isoflavone có nhiều nhất trong đậu nành có tác động như một chất chống oxy hóa giúp ức chế một số bước trong quá trình khởi phát và tạo thành mảng xơ vữa động mạch. Sự phát triển mảng xơ vữa phụ thuộc vào sự phát triển nhanh của các tế bào cơ trơn thành động mạch Isoflavone đặc biệt là genistein có tác động ức chế quá trình này đây là quá trình cơ bản trong sự xơ hóa vữa mạch máu. Ung thư Genistein trong đậu nành làm giảm nguy cơ ung thư bằng cách giảm sự tổn thương tế bào và chất ức chế Protease Bowman-Birk có trong Protein đậu nành cũng có thể ức chế sự khởi phát ung thư. Chất Daidzein trong Protein đậu nành nếu được sử dụng với liều cao sẽ có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch để phá hủy những chất có hại cho cơ thể do đó có tác động lên việc giảm nguy cơ bị ung thư. Xương khớp Xương muốn chắc khỏe phải nhờ Calcium nhưng điều quan trọng không phải là lượng Calcium đưa vào cơ thể mà là cơ thể có giữ được Calcium lại đủ để làm cho xương chắc khỏe không Qua nghiên cứu người ta thấy rằng những phụ nữ dùng nhiều đạm động vật sẽ gây mất Calcium qua nước tiểu do đó sẽ có nguy cơ gãy xương nhiều hơn là những phụ nữ dùng Protein thực vật. Nghiên cứu cho thấy rằng dùng Protein đậu nành đặc biệt là Isoflavones có thể có tác động tốt lên đậm độ khoáng trong xương ở những phụ nữ mãn kinh mà không dùng Ostrogen thay thế. Khi tuổi

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.