ĐỀ Kiểm Tra ÔN TẬP Học Kỳ I LỚP 11 - Đề số 5

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề kiểm tra ôn tập học kỳ i lớp 11 - đề số 5 , tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | SỞ GD – ĐT BÀ RỊA – VŨNG TÀU Đề số 5 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần chung: (8 điểm) Câu I: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau: 1) . 2) 3) Câu II: (1,5 điểm) 1) Từ các số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. 2) Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ một tổ gồm 6 nam và 5 nữ. Tính xác suất sao cho có đúng 2 học sinh nam. Câu III: (1điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – y + 3 = 0 và điểm I(1; 2). Tìm phương trình đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I. Câu IV: (2điểm) Cho hình chóp có đáy ABCD là hình thang (cạnh đáy lớn AD). 1) Xác định giao tuyến hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). 2) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SD và AB. Chứng minh rằng: MN song song với mặt phẳng (SBC). Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNP). Câu V: (1điểm) Giải phương trình: II. Phần riêng: (2 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong 2 phần A hoặc B Phần A Câu VIa: (2điểm) 1) Cho dãy số (un) với . Chứng minh rằng dãy số (un) tăng và bị chặn. 2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: Phần B Câu VIb: (2điểm) 1) Tìm hệ số của x10 trong khai triển: . 2) Tìm m để phương trình có nghiệm . --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . SỞ GD – ĐT BÀ RỊA – VŨNG TÀU Đề số 5 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Câu Đáp án Điểm Câu I 2,5 1) (0,5 đ) 0,25 0,25 2) (1 đ) PT đã cho 0,5 0,25 0,25 3) (1 đ) cosx = 0 không thỏa pt , chia 2 vế của pt cho cos2x ta được pt: 0,25 0,25 0,25 Câu II 1,5 1) (0,75 đ) Gọi là số cần tìm * Số cách chọn c: 3 cách * Số cách chọn a, b : * Vậy có :3. = 36 ( số) 0,25 0,25 0,25 2) (0,75 đ) * * * 0,25 0,25 0,25 Câu III 1 (1 đ) * (d) đi qua M(0; 3), N(–3; 0) * M1, N1 lần lượt là ảnh của M, N qua phép đối xứng tâm I suy ra M1(2; 1), N1(5; 4) * (d1): x – y – 1= 0. Hoặc dùng biểu thức tọa độ suy ra PT ( ), hoặc chỉ cần một điểm rồi viết PT ( đi qua và song song với (d). 0,25 0,5 0,25 Câu IV 2 1) 0,75 đ) * Vẽ hình * S là điểm chung thứ nhất của (SAC), (SBD) * Gọi O là giao điểm AC và BD suy ra O là điểm chung thứ hai của (SAC), (SBD) 0,25 0,25 0,25 2) (1,25 đ) * * MN//(ABCD) * suy ra thiết diện là tứ giác MNQP 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu V 1 * PT (PT thứ 2 vô nghiệm vì VT 1 < =VP ) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu VIa 2 1) (1 đ) * * Suy ra (un) tăng * Suy ra (un) bị chặn 0,25 0,25 0,5 2) (1 đ) * * * 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu VIb 2 1) (1 đ) * ( k= 0,1,,8 ) * Hệ số của x10 ứng với : 16– 2k = 10 * Vậy hệ số của x10 là 025 0,25 0,25 0,25 2) (1 đ) PT đã cho . Đặt t = cosx, đk Xét hàm số Lập BBT . Vậy để PT có nghiệm thì 0,25 0,25 0,25 0,25 =====================

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    15    4    24-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.