Bài giảng Kỹ năng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội - Nguyễn Đình Xuân

Bài giảng Kỹ năng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội trình bày về các quyền của đại biểu Quốc hội; cách thức tiến hành quyền của đại biểu Quốc hội; căn cứ, kết luận, công bố kết quả giám sát của đại biểu Quốc hội. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các đại biểu Quốc hội và các bạn quan tâm tới chủ đề này. | KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NGUYỄN ĐÌNH XUÂN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XI-XII, ĐƠN VỊ TỈNH TÂY NINH CÁC QUYỀN CỦA ĐBQH Theo luật hoạt động giám sát của quốc hội, ĐBQH có các quyền quy định tại chương V: Đại biểu Quốc hội giám sát thông qua các hoạt động sau đây: a) Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; b) Giám sát văn bản quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương; c) Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Đại biểu Quốc hội tự mình tiến hành hoạt động giám sát Hoặc tham gia hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội; Hoặc tham gia Đoàn giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội tại địa phương khi có yêu cầu. QUYỀN KIẾN NGHỊ Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và | KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NGUYỄN ĐÌNH XUÂN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XI-XII, ĐƠN VỊ TỈNH TÂY NINH CÁC QUYỀN CỦA ĐBQH Theo luật hoạt động giám sát của quốc hội, ĐBQH có các quyền quy định tại chương V: Đại biểu Quốc hội giám sát thông qua các hoạt động sau đây: a) Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; b) Giám sát văn bản quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương; c) Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Đại biểu Quốc hội tự mình tiến hành hoạt động giám sát Hoặc tham gia hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội; Hoặc tham gia Đoàn giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội tại địa phương khi có yêu cầu. QUYỀN KIẾN NGHỊ Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ĐBQH có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khôi phục lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân bị vi phạm. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phải thông báo cho đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội biết việc giải quyết. Quá thời hạn nói trên mà không nhận được trả lời thì đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết, đồng thời báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. HẬU QUẢ PHÁP LÝ Đề nghị xem xét trách nhiệm của người đứng đầu Yêu cầu QH bỏ phiếu tín nhiệm với một chức danh cụ thể Công bố với cử tri thông qua báo chí Quốc hội ra nghị quyết về giám sát Ít khi các quan chức bị quốc hội bãi miễn trực tiếp, nhưng thường

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
61    310    8    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.