Bài giảng Vai trò của chụp mạch cắt lớp vi tính các mạch máu lớn vùng cổ trong đa chấn thương với mục tiêu phân tích sự cần thiết của việc chẩn đoán sớm các tổn thương mạch máu lớn vùng cổ ở bệnh đa chấn thương; chứng minh lợi ích của chụp CLVT mạch máu vùng cổ kết hợp một cách thường quy trong quy trình chụp CLVT toàn thân ở bệnh nhân đa chấn thương. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | VAI TRÒ CỦA CHỤP MẠCH CẮT LỚP VI TÍNH CÁC MẠCH MÁU LỚN VÙNG CỔ TRONG ĐA CHẤN THƯƠNG HOÀNG THỊ NGỌC HÀ (*) K. Chaumoitre (**), H. Brunel (**), Hoàng Minh Lợi (*) *Bộ môn CĐHA_- Trường ĐHYD Huế ** Khoa CĐHA-BV phía Bắc-TT Trường viện Marseille,CH Pháp ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương là bệnh lý tối cấp cứu, thường bao gồm các tổn thương đe dọa đến tính mạng khám nhanh và toàn diện là rất khó Chấn thương các mạch máu vùng cổ (Blunt carotid and vertebral artery injury_ BCVI) là một bệnh lý hiếm gặp (1-2% trên mẫu chấn thương nói chung) nhưng tiên lượng của nó rất nặng* và phụ thuộc nhiều vào việc xử trí kịp thời. BCVI thường gặp trong bối cảnh đa chấn thương hoặc chấn thương CSC, sọ - mặt nặng. * Langner S., AJNR 2008, 29:1902-1907 ĐẶT VẤN ĐỀ Chuẩn vàng chẩn đoán BCVI là chụp động mạch trực tiếp với độ đặc hiệu rất cao. Tuy nhiên, với tiến bộ của KHKT, kỹ thuật hình ảnh được ưu tiên chỉ định để chẩn đoán BCVI hiện nay là chụp mạch CLVT (CTA). Kỹ thuật HA được chỉ định trong bệnh đa chấn thương là CHỤP CLVT toàn thân, trong đó chụp CTA các mạch máu vùng cổ để tìm BCVI trong lần chụp CLVT đầu tiên là CHƯA được áp dụng một cách có hệ thống * Langner S., AJNR 2008, 29:1902-1907 Đa chấn thương và BCVI Việc tìm các yếu tố nguy cơ (Facteur de Risque) của bệnh qua khám lâm sàng là rất hạn chế do bệnh nhân nặng kèm nhiều tổn thương đe dọa đến sự sống. Nếu chỉ áp dụng chụp CTA các mạch máu vùng cổ cho các bệnh nhân có FDR (+) như trước đây thì tỷ lệ bỏ sót tổn thương BCVI sẽ rất cao. Nguyên tắc cơ bản trong xử trí đa chấn thương Nhanh nhất có thể nhưng toàn diện nhất có thể Cần sự kết hợp hài hòa, cân đối giữa 2 yêu cầu Mục tiêu nghiên cứu Trước thực tế đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi tiến hành nghiên cứu ÁP DỤNG MỘT CÁCH CÓ HỆ THỐNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CÁC MẠCH MÁU LỚN VÙNG CỔ VÀO QUY TRÌNH CHỤP CẮT LỚP TOÀN THÂN TRÊN 226 BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG” nhằm hai mục tiêu: Phân tích sự cần thiết của việc chẩn đoán sớm các tổn thương mạch máu lớn vùng cổ ở bệnh đa chấn thương. . | VAI TRÒ CỦA CHỤP MẠCH CẮT LỚP VI TÍNH CÁC MẠCH MÁU LỚN VÙNG CỔ TRONG ĐA CHẤN THƯƠNG HOÀNG THỊ NGỌC HÀ (*) K. Chaumoitre (**), H. Brunel (**), Hoàng Minh Lợi (*) *Bộ môn CĐHA_- Trường ĐHYD Huế ** Khoa CĐHA-BV phía Bắc-TT Trường viện Marseille,CH Pháp ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương là bệnh lý tối cấp cứu, thường bao gồm các tổn thương đe dọa đến tính mạng khám nhanh và toàn diện là rất khó Chấn thương các mạch máu vùng cổ (Blunt carotid and vertebral artery injury_ BCVI) là một bệnh lý hiếm gặp (1-2% trên mẫu chấn thương nói chung) nhưng tiên lượng của nó rất nặng* và phụ thuộc nhiều vào việc xử trí kịp thời. BCVI thường gặp trong bối cảnh đa chấn thương hoặc chấn thương CSC, sọ - mặt nặng. * Langner S., AJNR 2008, 29:1902-1907 ĐẶT VẤN ĐỀ Chuẩn vàng chẩn đoán BCVI là chụp động mạch trực tiếp với độ đặc hiệu rất cao. Tuy nhiên, với tiến bộ của KHKT, kỹ thuật hình ảnh được ưu tiên chỉ định để chẩn đoán BCVI hiện nay là chụp mạch CLVT (CTA). Kỹ thuật HA được chỉ định trong bệnh đa chấn .