TIỂU LUẬN HÓA SINH LỚP THỰC PHẨM 2 KHOÁ 51

Lịch sử mì chính: Cách đây hàng ngàn năm khi người Nhật bắt đầu dùng rong biển làm thực phẩm, họ phát hiện ra loại rong lá (có tên khoa học Laminaria japonica) còn là một loại gia vị hảo hạng. Vào thời ấy, hoạt chất của loại rong lá làm cho thức ăn có hương vị đậm đà (do acid glutamic) chưa được nhận diện. | TIỂU LUẬN HÓA SINH LỚP THỰC PHẨM 2 KHOÁ 51 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn T Xuân Sâm SINH VIÊN :NGUYỄN NGỌC THẮNG LÊ THANH TÙNG PHẠM QUANG TÚ CHƯƠNG1:GIỚI THIỆU VỀ MÌ CHÍNH SỬ MÌ CHÍNH Cách đây hàng ngàn năm khi người Nhật bắt đầu dùng rong biển làm thực phẩm, họ phát hiện ra loại rong lá (có tên khoa học Laminaria japonica) còn là một loại gia vị hảo hạng. Vào thời ấy, hoạt chất của loại rong lá làm cho thức ăn có hương vị đậm đà (do acid glutamic) chưa được nhận diện. Vào năm 1980, nhà bác học Rittenhausen ở Humburg (Đức) đang tìm kiếm để xác định cơ cấu của các protêin động vật, đặc biệt là acid amin kể cả acid glutamic. Họ là các nhà khoa học thuần tuý, cố gắng nhận ra các đặc tính hoá học của các protein khác nhau. Tuy nhiên, công trình của họ trở nên thiết yếu cho Kikunae Ikeda nhận diện được hoạt chất của rong biển làm cho thức ăn thêm có vị và việc sản xuất hoạt chất đó. Ikeda là một thanh niên Đông Kinh, theo học Viện đại học Đông Kinh và tốt nghiệp khoa hoá vào năm 1889. Sau một thời gian ngắn dạy trung học, ikeda qua Đức tu nghiệp và có quan hệ với WOff trong nghiên cứu hoá học về protein acid glutamic được tổng hợp trong suốt nhiều năm tập sự. QUÁT CHUNG TRÒ MÌ CHÍNH KẾT TINH CÓ VỊ NGỌT DỊU TRONG NƯỚC,GẦN GIỐNG VỚI CÓ Ý NGHĨA LỚN VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. MÌ CHÍNH LÀ CHẤT ĐIỀU VỊ TRONG THỰC PHẨM,LÀM GIA VỊ CHO CÁC MÓN ĂN LIỀN Cấu trúc hoá học CHẤT CỦA MÌ CHÍNH MÌ CHÍNH LÀ LOẠI BỘT TRẮNG HOẶC TINH THỂ HÌNH KIM ÓNG ÁNH KÍCH THƯỚC TUỲ THEO ĐIỀU KIỆN KHỐNG CHẾ KHI KẾT DÀNG HOÀ TAN TRONG NƯỚC KHÔNG HOÀ TAN TRONG CỒN. CTHH:C5H8NO4Na CTCT: NH2 CHUẨN SẢN XUẤT TINH THỂ CHỨA KHÔNG ÍT HƠN 99% MSG ĐỘ ẨM(TRỪ NƯỚC KẾT TINH) KHÔNG ĐƯỢC CAO HƠN THÀNH PHẦN NaCl KHÔNG ĐƯỢC QUÁ CÁC TẠP CHẤT CÒN LẠI KHÔNG CHỨA ASEN,KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT CANXI. CHƯƠNG 2:SẢN XUẤT MÌ CHÍNH PHÁP TỔNG HỢP HOÁ HỌC:ỨNG DỤNG CÁC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ĐỂ TỔNG HỢP AXIT GLUTAMIC VÀ . | TIỂU LUẬN HÓA SINH LỚP THỰC PHẨM 2 KHOÁ 51 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn T Xuân Sâm SINH VIÊN :NGUYỄN NGỌC THẮNG LÊ THANH TÙNG PHẠM QUANG TÚ CHƯƠNG1:GIỚI THIỆU VỀ MÌ CHÍNH SỬ MÌ CHÍNH Cách đây hàng ngàn năm khi người Nhật bắt đầu dùng rong biển làm thực phẩm, họ phát hiện ra loại rong lá (có tên khoa học Laminaria japonica) còn là một loại gia vị hảo hạng. Vào thời ấy, hoạt chất của loại rong lá làm cho thức ăn có hương vị đậm đà (do acid glutamic) chưa được nhận diện. Vào năm 1980, nhà bác học Rittenhausen ở Humburg (Đức) đang tìm kiếm để xác định cơ cấu của các protêin động vật, đặc biệt là acid amin kể cả acid glutamic. Họ là các nhà khoa học thuần tuý, cố gắng nhận ra các đặc tính hoá học của các protein khác nhau. Tuy nhiên, công trình của họ trở nên thiết yếu cho Kikunae Ikeda nhận diện được hoạt chất của rong biển làm cho thức ăn thêm có vị và việc sản xuất hoạt chất đó. Ikeda là một thanh niên Đông Kinh, theo học Viện đại học Đông Kinh và tốt nghiệp khoa hoá vào năm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.