Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Mở đầu

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Mở đầu giới thiệu tới các bạn về mô hình tiền lương cứng nhắc, mô hình nhận thức sai lầm của công nhân, mô hình thông tin không hoàn hảo, mô hình giá cứng nhắc, so sánh các mô hình. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 1 Chương 8: Mở đầu Trong chương 7 đã xem xét đánh giá về mô hình tổng cung theo quan điểm tiền lương cứng nhắc Trong chương này chúng ta sẽ mở rộng phân tích các quan điểm khác về tổng cung. 2 : Mô hình tiền lương cứng nhắc Mối quan hệ trong mô hình tiền lương cứng nhắc: P W/P LD L Y Hay AS : Y=f(P); WDN = Wte*Pe W/P = Wte*Pe/P Khi giá thực tế cao hơn mức giá dự kiến, Pe/P1, tiền lương thực tế cao hơn mức lương thực tế cân bằng (W/P >Wte ), nên các doanh nghiệp thuê ít lao động, sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng 3 : Mô hình tiền lương cứng nhắc Ta có đường tổng cung: AS : Y=f(P) = Yn+ (P-Pe) Trong đó phản ánh mức độ biến động sản lượng đối với những sự thay đổi bất ngờ của giá. AS: Y= a(b0-b1*W/P) hay AS: Y= a0 – a1/(b0-b1(W0/P)) 4 : Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân Giống mô hình trên , mọi sự biến động có nguyên nhân từ phía thị trường lao động; Sự khác nhau: trong mô hình này, tiền lương không cứng nhắc mà biến động linh hoạt để cân bằng cung cầu. Hai yếu tố cấu thành mô hình đó là cung và cầu về lao động Ld= .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.